Đại diện có hai loại, đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền. Theo đó khi bạn thực hiện công việc không được ủy quyền hay vượt quá phạm vi ủy quyền thì căn cứ vào quy định sau đây để giải quyết trách nhiệm của các bên liên quan:
Điều 146. Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
theo ủy quyền
1. Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực
không thành công. Nhưng gia đình ông Huỳnh Kim Cúc biết đất có tranh chấp mà họ vẫn đồng ý mua bán. Gia đình tôi không biết giao dịch này, khi tôi biết được bà Nguyễn Thị Hùng bán đất lại cho người lạ mà không ở nữa. Để tránh xảy ra việc tranh chấp đường đi trước đây, gia đình tôi làm đơn kiện yêu cầu bà Hùng không được bán phần diện tích đất đường đi
quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người đại diện hoặc người được đại diện đồng ý. Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện phải thông báo cho người được đại diện hoặc người đại diện của người đó để trả lời trong thời hạn ấn định; nếu hết thời hạn này mà không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền
Theo Điều 23 Nghị quyết số 1037 ngày 27/7/2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1-7-1991 có người VN ở nước ngoài tham gia), trường hợp trước khi xuất cảnh, chủ sở hữu nhà ở đã ủy quyền cho người khác thường trú tại VN quản lý thì nay chủ sở hữu được lấy lại nhà ở sau khi đã thông báo trong
1/ Các cơ sở pháp lý giải quyết đối với việc thực hiện công việc vượt quá phạm vi ủy quyền như sau:
Căn cứ theo Điều 146 Bộ luật dân sự 2005 quy định về hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện :
“1.Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không
pháp luật, nhưng bạn cần chú ý phải nhận định và hiểu rõ từ “ủy quyền”, có nghĩa là người ủy quyền có một tài sản gì đó họ muốn giao dịch, nhưng họ không có điều kiện thuận lợi để thực hiện việc giao dịch này, vì thế họ làm văn bản để được Phòng công chứng chứng thực cho họ vụ việc mà họ muốn giao dịch bằng cách ủy quyền thì việc ủy quyền phải nói rõ
Tôi là một thành viên của một Công ty TNHH thương mại dịch vụ, có 13 thành viên. Tôi là một người Việt Nam, có quốc tịch nước ngoài, đang định cư ở Nước Ngoài, cùng với 60% thành viên khác của công ty. Tôi có ủy quyền cho một thành viên trong nước để thay mặt tôi tham dự các cuộc họp Hội đồng thành viên của công ty và có lập giấy ủy quyền
được chuyển đổi bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm ngày 02 tháng 01 cho 06 tháng đầu năm và ngày 01 tháng 07 cho 06 tháng cuối năm. Trường hợp trùng vào ngày nghỉ mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa công bố thì lấy tỷ giá của ngày tiếp theo
Trường hợp bạn hỏi thì hiện nay việc báo tăng giảm lao động kê khai trên mẫu biểu thực hiện khai báo giao dịch điện tử và mẫu sử dụng theo quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 Ban hành quy định về quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN quản lý sổ BHXH, thẻ BHTại Điều 23 quy định việc truy thu BHXH, BHYT
Đơn vị lập:
Danh sách lao động tham gia BHXH
điều hành hoạt động của Chi nhánh cũng như khi đi giao dịch, làm việc với các cơ quan nhà nước, đối tác và khách hàng, Nguyễn Văn A đã làm giấy ủy quyền cho Nguyễn Văn B có trách điều hành hoạt động của Chi nhánh. Tuy nhiên do lo sợ mình bị liên đới trách nhiệm nên Nguyễn Văn A chỉ ủy quyền cho Nguyễn Văn B điều hành các hoạt động của Chi nhánh TRỪ
người tham gia hợp đồng, giao dịch.
- Việc sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể thì tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ
tiếp tục thi hành, nếu đã thi hành một phần các nghĩa vụ dân sự theo hợp đồng dân sự như thanh toán tiền, trả nợ, giao tài sản... hoặc yêu cầu Tòa án thừa nhận một sự kiện pháp lý nhất định như: công nhận mất tích, chết... nhằm mục đích thay đổi hoặc đình chỉ những quan hệ pháp luật dân sự nhất định.
giao dịch bằng vàng bị cấm. Tôi vẫn chưa đồng ý và thuyết phục bởi lời giải thích của công chứng viên. Vậy tôi xin hỏi: giao dịch cho vay bằng vàng giữa cá nhân có công chứng được không? Nếu không thì quy định pháp luật nào cấm hình thức cho vay bằng vàng giữa cá nhân và cá nhân? Xin cảm ơn.
quan tiến hành tốt tụng cũng xem xét được tính đúng đắn của sự việc để bảo vệ lợi ích của người dân và bảo vệ pháp luật.
Theo Điều 81, 82 – Bộ Luật TTDS sửa đổi bổ sung 2011 thì:
Điều 81. Chứng cứ
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập
Theo quy định của luật đất đai 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành giao dịch liên quan đến đất đai gồm: Chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, ủy quyền đều phải công chứng hoặc chứng thực mới có giá trị pháp lý. Đối với đất bạn đã có sổ đỏ, bạn có quyền chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, hoặc ủy quyền trong giữ, khai thác quản lý. Căn cứ vào nội
giá tài sản: hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó, người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa ( Điều 259 BLDS năm 2005)
+ Đối với tài sản là động sản không đăng ký quyền sở hữu, người thứ ba có được động sản này thông qua hợp
Quyết định công nhận sự thỏa thuận ngày 05/05/2014 của Tòa án nhân dân thành phố A có nội dung: DNTN Lâm Hùng và ông Hiệp thừa nhận và đồng ý thanh toán số trả nợ cho Công ty xăng dầu 221.000.000đ và ông Hiệp tự nguyện bàn giao quyền sử dụng đất 289m2 đất, số sổ A0989144, thửa đất số 64, tờ bản đồ số 37 do ông Hiệp đứng tên cho Công ty xăng dầu
chết. Nhà đất như trên là nhà đất vắng chủ.
- Nhà đất của ngoại kiều xuất cảnh không giao lại cho chính quyền ta, không uỷ quyền hợp lệ, hợp pháp cho ai quản lý cũng gọi là nhà đất vắng chủ của ngoại kiều.
* Nhà đất của những chủ sở hữu sau đây không coi là nhà đất vắng chủ:
- Nhà đất của những người tập kết ra miền Bắc, đi tham gia
nhà và đất ở khối 3 nhằm mục đích tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ và có đơn đề nghị Toà án và cơ quan có thẩm quyền tạm ngừng các giao dịch tài sản thuộc sở hữu của ông A. Để giải quyết triệt để, Toà án thông báo cho UBND phường C được biết để phối hợp thực hiện. Ngày 14/9/2012, Toà án đã có Quyết định số 32/2012/QĐ-DSST công nhận sự