Tôi có hộ khẩu thường trú tại Ba Vì, Hà Nội. Năm 2014, tôi đã thi đỗ công chức tuyển dụng của thành phố Hà Nội và làm việc tại cơ quan hành chính cấp Sở của thành phố Hà Nội. Hiện tôi đã được bố mẹ cho một căn nhà chung cư nhỏ 30 m2 tại khu đô thị Xa La, Hà Đông nhưng giấy tờ vẫn đứng tên bố mẹ tôi. Hiện lương của tôi khoảng 3.000.000đ/01 tháng
nuôi ba đứa con cùng mẹ chồng đã ngoài 80 tuổi nên bà Nhị đồng ý. Cả ba người gồm ông Thương, bà Nhị, bà Hiền cùng làm và ký tên vào tờ thỏa thuận, trong đó có nội dung: “Ngày 24-5-2010 âm lịch, tôi Bùi Thị Nhị đồng ý cho chồng tôi là Trần Văn Thương sống cùng chung với chị Bùi Thị Hiền… Nay chúng tôi làm tờ thỏa thuận này để làm bằng chứng. Kể từ
và bên nhận ủy quyền đều được đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền, nhưng phải báo cho bên kia một thời gian hợp lý.
Ngoài ra Điều 589 BLDS quy định Chấm dứt hợp đồng ủy quyền: Hợp đồng ủy quyền hết hạn, công việc ủy quyền đã hoàn thành, một trong các bên đơn phương chấm dứt hợp đồng, một trong hai bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố mất năng lực
công chứng có vi phạm pháp luật”.
Ngoài ra, nếu có căn cứ cho rằng bên bán có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì bạn có quyền tố cáo hành vi này đến cơ quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật. Bạn có quyền yêu cầu hoàn trả số tiền đã chuyển nhượng và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu có.
Tôi là giáo viên, năm 2012, vì chơi hụi và bị vỡ nợ nên tôi bị công an bắt và phải đi tù 1 năm 2 tháng, vì lý do đó nên tôi cũng bị khai trừ Đảng. Cuối năm 2013, tôi ra tù và làm công nhân tại một nhà máy tại địa phương. Ngoài việc đi làm, tôi đã tham gia vào hội phụ nữ và các tổ chức đoàn thể của xã, đã được ghi nhận và có rất nhiều bằng khen
Bố mẹ tôi có mảnh đất ở quê diện tích 146 m2, đã được cấp sổ đỏ tháng 9 năm 2002, sổ đỏ đồng mang tên bố mẹ tôi. Từ năm 1982 trở về trước mảnh đất này do bà ngoại tôi ở (bà ngoại chỉ có 2 con gái, mẹ tôi là con gái thứ hai của bà), mẹ tôi ở cùng với bà và cơm nước cho bà khi bà còn sống, năm 1982 bà ngoại mất, mẹ tôi vẫn sang quét dọn trông nom
Xin chào luật sư! Cháu có một số thắc mắc xin được luật sư tư vấn. Bà ngoại cháu có 7 người con: 4 người con trai và 3 cô con gái, mẹ cháu là con thứ 3 (một anh trưởng và một chị ở trên) trong nhà. Các bác, các cậu đã lập gia đình và cho ở riêng hết, riêng cậu út thì vẫn ở chung với bà. Năm 28 tuổi mẹ cháu có tình cảm với bố cháu nhưng không
pháp lý hay không? và tôi có được thừa hưởng gia sản không? vì tôi làm con trai một trong gia đình và đứa em gái ( bà nội tôi có 3 người con, cha tôi là người con thứ 3 trong gia đình) tôi không biết giấy ủy quyền đó có tính chất pháp lý hay ko? và cô tôi ở nước ngoài có được thường hưởng gia sản trên không?
. Vậy UB đã áp dụng sinh con quá kế hoạch cho 2 khẩu sinh năm 1991 và 1992 trong gia đình tôi để phân chia cắt giảm đất vào năm 1986 là có đúng theo luật định không? Và căn cứ như công văn Số: 08/2013/QĐ-UBND Tỉnh Quảng Ngãi về Quy định BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
tái định cư, nên đả bán giấy nền tđcư với số tiền (mười bốn triệu) tới cuối năm 2009 thì ba e qua đời,tiếp theo đó ngoài một năm sao nội e cũng qua đời. Cho đến năm 2012 người mua giấy nền măm xưa nhờ người a của e nói với mấy bác con của nội e là đồng ký tên cho ổng ra giấy sổ hồng vì nội và ba e đều mất. Bổng nhiên tthì người con thứ ba của bà nội
Bạn hãy xác định lại xem diện tích phần ngôi mộ có nằm trong phần diện tích khu đất của bạn hay không vì tôi thấy bạn cho biết diện tích ngôi mộ nằm trong đường giáp ranh của lô đất? Trường hợp nằm ngoài lô đất thì không liên quan gì đất phần đất của bạn. Trường hợp nằm trong phạm vi lô đất thì bạn hãy xem mục đích sử dụng đất của lô đất của bạn
thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của bố bạn. Vì bạn không nêu rõ bố bạn có để lại di chúc hay không nên sẽ có hai trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất: Bố bạn để lại di chúc.
Nếu trước khi chết, bố bạn để lại di chúc thì di sản do bố bạn để lại được chia cho những người được bố bạn chỉ định trong di chúc. Ngoài ra, còn có những
đích đặt cọc thì em cần phải cài những quyền gì để có lợi cho bên em. Em muốn được ủy quyền lam thủ tục cấp sổ đỏ và quyện đại diện nhận tiền giải phóng mặt bằng nếu đất thuộc diện phải giải phóng mặt bằng và ngoài ra còn một số quyền khác có lợi cho mình để đề phòng mọi bất chắc có thể xảy ra như: bên bán không bán nữa
Hai bên mua bán đất giấy tay, ngoài giấy tờ nói trên người sử dụng đất không có giấy tờ gì khác. Trường hợp này muốn đăng ký xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì thủ tục như thế nào?
Trước hết hiện tại gia đình bạn chưa có giấy chứng nhận quyền sư dụng đất thì nên yêu cầu các cấp chính quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho gia đình bạn.
Trường hợp thửa đất bị giải phóng mặt bằng thì với thông tin bạn nêu và quá trình sử dụng đất của gia đình bạn thì có thể căn cứ Điều 75 Luật Đất đai 2013 để yêu cầu được bồi thường
sơ giấy tờ còn để ở Xã. Vậy tôi muốn hỏi LS là: 1. Phần đất 600m2 ngoài bìa của chúng tôi có được quyền sử dụng,định đoạt không và hiện tại nó có hợp pháp không? 2. Nhà tôi có được làm sổ đỏ trên diện tích đó không? Hiện tại nhà tôi trong sổ đỏ là 300m2 [đến ở năm 1992,nam 1999 moi duoc cấp sổ đỏ],nhưng trên thực tế hiện tại là 900m2. Thủ tục làm
chứng nhận (theo mẫu);
+ Bản photo hộ khẩu thường trú, CMND. Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải có bảo sao giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở và sử dụng đất ở tại Việt Nam;
+ Bản sao một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất đã có chứng thực hoặc công chứng theo quy định của pháp luật;
+ Bản sao giấy
bà nGọt, thời điểm trên thường cấp có chữ hộ gia đình. Ngoài ra đất trên là loại đất gì nông nghiêp hay đất thổ, và có thời hạn hay không.
Nếu là đất nông nghiệp thì cần xác định thời hạn còn lại, mới có cơ sở cho vay.
Tôi có 2 vấn đề nhờ luật sư tư vấn: 1. Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh máy trò chơi điện tử có thưởng cho người nước ngoài, các văn bản liên quan đến trò chơi điện tử có thưởng cho người nước ngoài. 2. Thủ tục cấp phép kinh doanh mấy trò chơi điện tử, các văn bản có liên quan