Em bị vi phạm pháp luật đó là: Em ăn trộm tài sản mà tổng giá trị tài sản lên tới 4.725.000 vnd Em là người tàn tật hơn nữa lại là người dân tộc thiểu số và mới vi phạm lần đầu như vậy thì em sẽ bị sử phạt như thế nào?
chịu trách nhiệm dân sự
Các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình và tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, nếu không tự nguyện thực hiện thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định của pháp luật.
Ðiều 281. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự
Nghĩa vụ dân sự phát sinh từ các
chế thi hành quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra. Đến 2015, UBND xã ra quyết định thu hồi lại hai quyết định trên. Đồng thời, xã lại lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu tự phá dỡ công trình xây dựng trên. Vừa rồi xã có mời tôi đến và thông báo sắp tới xã sẽ cưỡng chế công trình xây dựng của tôi. Nếu xã
Cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính có quyền yêu cầu bồi thường nhà nước trong các trường hợp nào? Gửi bởi: Nguyễn Văn A
B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá
Tôi đã làm đơn khởi kiện quyết định cưỡng chế phá dỡ nhà và thu hồi đất của Ủy ban nhân dân quận, nay tôi muốn rút một phần yêu cầu khởi kiện về việc cưỡng chế phá dỡ nhà có được không? Theo quy định của pháp luật người khởi kiện có những quyền, nghĩa vụ gì?
Khoảng 8h45 ngày 4-12, ông Nguyễn Đình T (trú tại xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vừa đi chợ về thì một nhóm thanh niên xông vào nhà, đập phá đồ đạc và hăm dọa ông. Thấy ông T định chống cự, những người này hất đổ chiếc xe máy trong nhà, sau đó 4 người trong nhóm xông vào khống chế ông T, 2 người còn lại ập đến bắt cháu Nguyễn Thị
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Chị Trần Thị Bảy (huyện Gò Quao) hỏi: Gia đình tôi và gia đình bà H tranh chấp QSDĐ đã được UBND xã hoà giải thành trả lại đất cho tôi. Tuy nhiên đã gần 1 năm trôi qua, bà H không thực hiện kết quả hoà giải nhưng UBND xã cũng không có cách nào buộc bà H thi hành. Vậy, tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi của mình?
trái phép vào ngày 20-6-2005. Hết thời hạn bị xử lý vi phạm hành chính, nhưng xã không có biện pháp xử lý gì. Đến nay thời gian 5 năm đã trôi qua tôi nhận được quyết định của chủ tịch UBND xã buộc tôi phá dỡ phần xây dựng trái phép này, nếu không sẽ bị cưỡng chế. Vậy họ cưỡng chế như vậy có đúng không? Tôi có thể xin tồn tại phần xây dựng này không
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với tư cách nào?
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi
lừa gạt, mua chuộc, cưỡng ép hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở việc thực hiện quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân nên đã gây ra dư luận xấu trong nhân dân, làm mất lòng tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước, gây mất an ninh chính trị và trật tự ở địa phương.
Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 126 thì người phạm tội bị
Xin Ban biên tập cho tôi biết, các quy định của pháp luật để được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và khi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù về địa phương thì cơ quan nào quản lý, theo dõi giúp đỡ họ, nếu một người được hoãn chấp hành hình phạt tù để chưa bệnh, thì khi họ chữa khỏi bệnh, có phải chấp hành hình phạt tù nữa không?.
nên phải cưỡng chế). Đến cuối năm 2010, có 13 hộ dân làm đơn khởi kiện với nội dung: - Yêu cầu Tòa án hủy quyết định thu hồi đất chung để ra quyết định thu hồi riêng cho từng hộ gia đình theo quy định của pháp luật; - Yêu cầu Tòa án hủy quyết định cưỡng chế; - Yêu cầu bồi thường giá đất theo thời điểm ra quyết định thu hồi đất riêng (cùng thời điểm