Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi trường hợp của tôi như sau liệu có được nâng lương thường xuyên không. Tôi ra trường và đi dạy học năm 2006, đến 2009 tôi đã được áp ngạch đại học và bậc lương của tôi hiện tại là bậc 2 hệ số 2,67. đến năm 2012 tôi được thuyên chuyển sang ngành Thống kê (Vẫn được tính thời gian công tác từ năm 2006) Tuy nhiên
Tháng 02/2012 tôi được tuyển dụng vào công chức, mã ngạch 01.003, hệ số lương 2,34, thời gian tập sự 1 năm. Tại thời điểm tuyển dụng tôi đang học cao học. Trong hồ sơ của tôi nộp cho Sở Nội vụ có Quyết định xét tuyển thẳng cao học tháng 12/ 2010 (Tôi được tuyển thẳng vào học cao học mà không phải thi tuyển). Đến tháng 12/2012 tôi nhận được bằng
trả lương, do đó, tất cả những trường hợp ký hợp đồng không xác định thời hạn từ năm 2012 trở đi không được xét nâng lương như các viên chức được Nhà nước hưởng lương (đã biên chế). Tôi đã tìm hiểu, nhưng vẫn chưa hết băn khoăn, và chưa hiểu hết được ý nghĩa của các Thông tư, Nghị định.
Tôi có vấn đề về tiền lương nhờ LS tư vấn giúp. Năm 2011 tôi đỗ vào Công chức thuế và đi làm, trước đó tôi đã đi làm kế toán ở công ty ngoài và tham gia Bảo hiểm xã hội từ tháng 5/2010 và khi chuyển vào Thuế thì tôi chuyển bảo hiểm sang luôn. trước thời gian đi làm tôi có đi nghĩa vụ quân sự, nên khi vào làm thuế thì tôi được hưởng lương 100
nhân;
- Giấy CN ĐKKD/Giấy CN ĐKDN đối với thành viên là tổ chức (trừ trường hợp tổ chức là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức ;
5. Các giấy tờ khác nếu có đăng ký kinh doanh ngành nghề có điều kiện:
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức
sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước.
1.4. Các loại giấy tờ khác:
• Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định
động đi làm việc ở nước ngoài;
- Có bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài và hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và phương án tổ chức bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết và hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
- Các giấy tờ
, địa chỉ trụ sở chính, lĩnh vực kinh doanh, các vị trí lãnh đạo của công ty,...
- Các bạn nên lưu ý đó là tên công ty được xây dựng bởi: CÔNG TY + CP/TNHH + CỤM X + TÊN RIÊNG (Cụm X là một yếu tố có trong ngành nghề kinh doanh ví dụ: thương mại, thương mại dịch vụ,...).
- Trụ sở chính công ty phải đặt tại địa điểm có chức năng kinh doanh. Do
bá, tổ chức tua du lịch Hỗ trợ thành lập công ty, xin các loại giấy phép.. Em muốn hỏi, với số vốn như vậy, tụi em có thể thành lập công ty TNHH MTV được không ạ? và em phải ghi mã ngành như thế nào ạ? Ngoài ra, cho em hỏi, trụ sở đăng ký kinh doanh tụi em đi thuê văn phòng được không ạ?
sinh, chúng tôi đang cho giáo viên đi đào tạo tại Hàn quốc theo thư mời của đơn vị tài trợ xây dựng trường, do đó giáo viên chưa giảng dạy. Vậy họ có được hưởng phụ cấp gì không? 3. Hiệu phó trường tôi chuyển từ một trường khác sang, ông đang được tính phụ cấp thâm niên ở trường cũ. Bây giờ chuyển sang trường tôi, nhưng năm nay chưa dạy thì thời điểm
Bố mẹ tôi trước khi mất có lập di chúc giao cho Anh trai tôi quản lý nhà đất, để sử dụng vào việc thờ cúng bố mẹ và ông bà tổ tiên. Tuy nhiên, hiện nay, vì lý do tài chính, Anh trai tôi muốn bán nhà đất trên. Xin cho hỏi Anh trai tôi có quyền chuyển nhượng nhà đất trên hay không? Và tôi nên làm gì để ngăn cản Anh trai tôi thực hiện việc chuyển
Cha mẹ tôi có tất cả 07 người con . Lúc sinh thời, cha mẹ tôi là chủ sở hữu 8.500 m2 đất +nhà ( bao gồm đất vườn + ruộng và nhà nông thôn) , được nhà nước cấp giấy CN,QSDĐ từ trước năm 1993 . Cha tôi mất năm 1995 và mẹ tôi mất năm 1982. Không để lại di chúc. trước đó, năm 1994, cha tôi có trích ra miếng đất có DT 2.475 m2 cho anh trai cả của
việc của họ. Họ dùng tôn chỉ của phật giáo và nho giáo cùng kinh sách của 2 tôn giáo này với mục đích giáo huấn con người, cho đến khi tôi chợt nhận ra rằng những việc họ làm hoàn toàn đi ngược lại với các tôn chỉ đó. Họ lợi dụng niềm tin vào tôn giáo để cho người tham gia ngày càng nhiều, cùng với đó, họ dùng những thứ gọi là mượn xác, gọi hồn (gọi
Bác tôi tên A qua lời giới thiệu của một người tên B là có một miếng đất đang chuẩn bị được cấp sổ đỏ cần bán giá cả nghe hợp lý nên B dẫn bác A tôi đi gặp C coi đất ,sau khi gặp C nói chuyện thì bác A quyết định mua mảnh đất đó diện tích là 50ha trị giá hơn 3 tỷ,C nói bác tôi đưa trước 1 tỷ tiền cọc rồi sau khi làm xong giấy tờ thủ tục sang
. Hắn dụ dỗ ông bà, bảo muốn ở cùng với bố mẹ vì mảnh đất này đối diện với nhà ông bà ở. Ông bà tôi vốn kiểu coi con trai mới là con mình, con gái như người dưng nên đồng ý cùng hắn lật lọng. Bây giờ ông bà cứ kêu chữ kí k phải do ông bà kí, ông bà cũng thay đổi chữ kí đi, cùng nhau hùa vào hại mẹ tôi. Do là người nhà nên mẹ tôi cũng k muốn rùm beng đi
xử về phần di chúc sau này cho con trai tôi không, cháu là cháu trưởng họ (hiện tôi không có tài sản chung với chồng và gia đình nhà chồng) vì tôi muốn có sự dàng buộc về mặt tình cảm và trách nhiệm của cả ông bà và chồng tôi với con tôi, còn thật sự tôi không phải là người tham thố tiền bạc. Thứ 3: Thủ tục ly hôn đồng thuận có mất nhiều thời gian
) đến ông bà, gia đình từ năm 1983 đến 2005. Bà tôi mất năm 1983, ông tôi mất năm 1992. Khi mất, bà và ông tôi không để lại di chúc. Năm 2000, mẹ tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên phần đất ông bà để lại và đã được cấp năm 2000. Năm 2008, mẹ tôi đã chia cho anh em tôi mỗi người một phần và phần còn lại (~ 600m2) vẫn đứng tên mẹ tôi. Từ năm
Nếu trường hợp tôi chết đi, những tài khoản của tôi tại ngân hàng VN vợ hoặc con tôi có được thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được tôi phải làm thủ tục gì? Trường hợp của tôi có được đến cơ quan nhà nước, hoặc luật sư tại VN để làm di chúc cho vợ hoặc con tôi thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được thì phải đến đâu và thủ tục ra sao? Rất
là ở cùng với con trai út.Tờ thỏa thuận đó được mọi người trong gia đình ký và ghi rõ họ tên. (tờ giấy đó không có người làm chứng hay chính quyền địa phương xác nhận mà chỉ nội bộ trong gia đình) Nhưng đến năm 2010 bố em mất mà không có di chúc,do đó anh trai em cùng vợ và con lúc đó đã tách khẩu và ko có tên trong hộ khẩu mà căn nhà bố mẹ
đơn lại và hức hẹn sẽ giải quyết. Ngày 18/5/2008, chúng tôi nộp đơn lần thứ hai và tiếp tục chờ đợi. Cha tôi đã qua đời năm 1998. Cha mẹ tôi qua đời không để lại di chúc và ông bà nội, ngoại của tôi cũng đã qua đời từ lâu. Cha tôi và chúng tôi mang quốc tịch Mỹ, còn mẹ tôi vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi: 1. Chúng tôi có phải là người thừa