Đối với đất làm nghĩa trang được xác định là loại đất gì?
Căn cứ vào mục đích sử dụng đất thì đất làm nghĩa trang được xác định là loại đất gì? Xin được giải đáp.
Trả lời: Theo Khoản 2 Điều 10 Luật Đất đai 2013 thì nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
- Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng;
- Đất làm nghĩa trang
có tranh chấp mà được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
7. Đất thuê của Nhà nước theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm hoặc thuê của tổ chức, cá nhân đã có quyền sử dụng đất hợp pháp.
8. Nhà, đất sử dụng vào mục đích cộng đồng của các tổ chức tôn giáo, cơ sở tín ngưỡng được Nhà nước công nhận hoặc được
cơ quan quản lý công chức xem xét, quyết định.
Theo đó, tại khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định về điều kiện đăng ký dự tuyển công chức như sau:
1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
a) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam
Chào anh chị, cho em hỏi một tôn giáo hoạt động thường xuyên và liên tục thì có được công nhận là tổ chức tôn giáo hay không? Em thường xuyên sinh hoạt tại một nơi thờ tự, nhưng vậy nếu nơi đó hoạt động thường xuyên thì có được xem là tổ chức tôn giáo hay không. Em cảm ơn anh chị.
Tổ chức tôn giáo có được đặt bằng tiếng Anh hay không. Tổ chức tôn giáo tôn đang sinh hoạt vì có nhiều người nước ngoài nên dự định đặt tên bằng tiếng Anh, như vậy có được không? Nếu đặt bằng tiếng Việt thì cần phải lưu ý những vấn đề gì?
Một tổ chức có giáo lý, giáo luật, lễ nghi thì có được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo hay không? Tôi đang sinh hoạt tại một tổ chức, tuy nhiên tổ chức này chỉ có giáo lý thì có được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo hay không. Cảm ơn anh chị nhiều!
Có văn bản nào của tôn giáo quy định về tài chính của tổ chức tôn giáo không? Tôi đang làm quản lý thu chi trong chùa nên rất quan tâm đến vấn đề này, mong anh chị giải đáp. Cảm ơn anh chị nhiều.
, cá nhân
1. Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
2. Phạm tội gây
hôn, cản trở ly hôn.
=> Theo các quy định nêu trên, mọi cá nhân không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo đều bình đẳng với nhau, đều có quyền được ly hôn. Hành vi cản trở ly hôn là hành vi bị nghiêm cấm.
Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định về thuận tình ly hôn như sau:
- Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét
quy định tại khoản 1 Điều này, khoản 1 và khoản 3 Điều 43, khoản 3 Điều 48 Nghị định này;
c) Quảng cáo có tính chất xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến về giới, về người khuyết tật;
d) Ép buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quảng cáo hoặc tiếp nhận quảng cáo trái ý muốn.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối
hợp thay đổi về số lượng phòng hoặc thay đổi chủ sở hữu;
e) Kinh doanh dịch vụ vũ trường trong khoảng thời gian từ 02 giờ đến 8 giờ mỗi ngày;
g) Kinh doanh dịch vụ vũ trường ở địa điểm cách trường học, bệnh viện, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử - văn hóa dưới 200 mét.
7. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với
:
Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.
Như vậy, khi bạn mang hai quốc tịch trong đó có quốc tịch Việt Nam, thì bạn là công dân Việt Nam. Cho nên, theo quy định pháp luật
Gia đình có 3 anh em thì đi nghĩa vụ quân sự mấy người? Người theo đạo Công giáo thì có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không? Đã xác định sức khỏe loại 4 thì năm sau có phải đi khám nghĩa vụ quân sự nữa không?
sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Luật Nghĩa vụ quân sự 2015
tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình như sau:
1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
2. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được
) Lợi dụng quyền tự do dân chủ, tự do tín ngưỡng, tôn giáo để tổ chức, thuê, xúi giục, lôi kéo, dụ dỗ, kích động người khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
d) Gây rối hoặc cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức;
đ) Tổ chức, tham gia tập trung đông người trái pháp luật tại cơ quan Đảng, cơ
) Mang theo trong người hoặc tàng trữ, cất giấu các loại vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ hoặc các loại công cụ, phương tiện khác có khả năng sát thương; đồ vật, phương tiện giao thông nhằm mục đích gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích cho người khác;
c) Lợi dụng quyền tự do dân chủ, tự do tín ngưỡng, tôn giáo để tổ chức, thuê, xúi giục, lôi
dân.
- Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.
...
Như vậy, theo quy định trên thì việc thực hiện nghĩa vụ quân sự không phân biệt dân tộc, trình độ học vấn,... Do