Anh Phạm Quang Đ, cư trú tại xã Y huyện V tỉnh Lạng Sơn, nhập ngũ tháng 02/2006, đóng quân tại địa bàn tỉnh Yên Bái. Trong một lần cùng đơn vị tham gia khắc phục hậu quả của trận lũ quét tại xã P tỉnh Yên Bái, anh bị thương nặng, đã được đơn vị cấp cứu và điều trị tại Viện Quân y của quân khu nhưng không qua khỏi và đã hy sinh ngày 23
toàn cho Cha tôi và tôi, thì bên ngoài tôi có nghe tiếng của chị tôi là: Huỳnh Thị Ca kêu cứu,( Theo lời Chị tôi thì thấy chúng liên tiếp chém vào người cháu tôi nên Chị kêu xin mà chúng vẫn tiếp tục tấn công, chị nhìn thấy Hội không còn khả năng tự vệ nữa và thấy tên Kít nhào tới bổ thượng vào Hội nên Chị vội ôm đầu con mình – kết quả là đã bị thương
truy cứu trách nhiệm hình sự.
Để ngăn chặn việc làm trên, ngoài việc thay đổi mật khẩu thường xuyên, đặt mật khẩu có độ bảo mật cao, bạn còn có thể khởi kiện người bạn đã trộm mật khẩu hộp thư điện tử của bạn tại tòa án nhân dân cấp huyện nơi người đó cư trú (theo quy định tại khoản 9 Điều 25; Điều 33 và Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự) để yêu cầu
Bà Trịnh Thị Hồng đề nghị cơ quan chức năng xem xét, sớm giải quyết chế độ mai táng phí đối với trường hợp cụ Nguyễn Thị Dương - mẹ liệt sỹ (bà ngoại của bà Hồng), ở tại xã Hoằng Trạch, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Theo phản ánh của bà Hồng, tháng 2/2006 cụ Nguyễn Thị Dương qua đời khi đang sống cùng gia đình bà Hồng tại xã Tường Lâm, huyện
một trong các trường hợp sau: (a) Làm chết một người; (b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lên; (c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%; (d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của
làm quen, có nhờ mượn một ổ cắm điện để cho lớp em bật loa nhạc, nên tưởng là đi cùng với lớp em (Người đó cũng có giúp lớp em có nối điện và cắm điện). Trong khi đó lớp em lại tưởng người đó ở phía bên nhà chùa thì thường đi theo lớp em và giúp đỡ làm rất nhiều thứ. Có người phụ hồ đã nhìn thấy chính người mặc áo sơmi trắng đó có dẫn 1 chiếc xem
Luật sư cho hỏi, khi trộm đột nhập vào nhà, gia chủ phát hiện và chống trả khiến kẻ gian chết thì người gây ra hậu quả có phải chịu trách nhiệm gì không? Sau vụ trọng án xảy ra tại nhà ông Nguyễn Lương Chuân (57 tuổi, ở thôn 9, xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất (Hà Nội) khiến 2 cha con thiệt mạng, 2 người khác bị thương khiến tôi và nhiều người khác
chuyển hồ sơ liệt sỹ đi tỉnh ngoài cho thân nhân liệt sỹ, như vậy các công việc liên quan đến việc xác nhận thông tin thân nhân liệt sỹ tôi có thể xin trực tiếp tại tỉnh Quảng Ninh, nơi tôi đang thường trú mà không cần về Hưng Yên để xin xác nhận như trước đây nữa. Vậy tôi xin hỏi quý cơ quan: thông tin trên có đúng không? Nếu được di chuyển hồ sơ liệt
Chào bạn.
Điều 13 Luật cán bộ công chức (về Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi) quy định:
Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài tiền
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên y tế trường học của một trường công lập của Hà Nội. Ngoài nhiệm vụ chuyên môn ở trường học tôi còn tham gia làm công tác truyền thông thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo diện cán bộ làm công tác truyền thông sức khỏe; dân số kế hoạch hóa
Nếu bắt được kẻ trộm thì gia đình bạn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự. Bị cáo sẽ có nghĩa vụ bồi thường cho gia đình bị hại, đó là nghĩa vụ của bị cáo, được xác định trong bản án. Sau khi có bản án, gia đình bạn có quyền yêu cầu thi hành án.
Nếu bị cáo không có khả năng trả nợ thì họ vẫn tồn tại nghĩa vụ trả nợ đối với
Ngày 15/7/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số: 82/2010/NĐ-CP quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và Trung tâm giáo dục Thường xuyên. Hiện tại văn bản này vẫn còn hiệu lực thi hành.
Theo đó tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 9 Nghị định này quy định về chế độ chính sách của giáo
Ông Lê Thượng Hải (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) nhập ngũ tháng 3/1975, tháng 10/1978 ông thi đỗ Đại học Tổng hợp Hà Nội và được đơn vị chuyển chế độ về trường đại học. Tháng 4/1985 ông Hải được tuyển dụng làm giáo viên Trường cao đẳng Ngoại ngữ Bộ Nội vụ, từ tháng 7/1990 đến nay làm việc tại Học viện Biên phòng (Bộ Quốc phòng). Năm 1996, khi
Tôi hiện đang làm việc tại công ty TNHH, có tham gia BHXH, BHYT và BHTN đầy đủ. Tôi có một vài thắc mắc mong cơ quan BHXH hướng dẫn cụ thể. Tôi bị bệnh (viêm mũi họng,sốt), xin Công ty nghỉ 1 ngày đi khám bệnh tại Bệnh viện đa khoa Dương Minh Châu, khám và cấp thuốc bình thường. Hôm sau, đến Công ty nộp sổ khám bệnh, xin làm giấy được hưởng
Ông Đỗ Khắc Thích, bố bà Đỗ Minh Thịnh (tỉnh Đồng Nai), tham gia quân đội từ tháng 8/1980 đến tháng 4/1984. Từ tháng 4/1984 đến tháng 5/1993 ông Thích công tác tại Chi đoàn và Hội Nông dân của xã, không tham gia bảo hiểm xã hội. Từ tháng 5/1993 đến nay ông Thích làm việc tại công ty 100% vốn nước ngoài và có tham gia bảo hiểm xã hội. Qua Cổng
Trường hợp của ông Hoàng Đình Tưởng sẽ áp dụng theo quy định tại Khoản 9 Điều 1 Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/1/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ
Bệnh viện C17 cấp giấy nghỉ hưởng BHXH theo mẫu cũ (có hình logo BHXH) . Phụ trách BHXH công ty tôi nói mẫu này bên BHXH không thanh toán , nếu không thanh toán thì tại sao Bệnh viện C17 vẫn cấp mẫu giấy này , đây là lần thứ 2 tôi đi khám bệnh viện nói là vẫn được thanh toán bình thường vậy có đúng không xin BHXH trả lời cho tôi biết
xác nhận cho phép nhập cảnh với lý do định cư ở nước ngoài" vậy thị thực nhập cư của tôi đã đủ điều kiện trong khoản 3 này không? 2,Trong thị thực có ghi "Theo dịch vụ chứng thực tạm thời 1-551 chứng minh thường trú trong một năm" có liên quan gì đến điều 109 của luật này không? 3, Trường hợp của tôi có thị thực nhập cư có được hưởng chế độ BHXH một
nhận hợp pháp để làm cơ sở tranh chấp, xử lý hình sự.
Ví dụ: người bị mất trộm cây kiểng, đồ cổ, thú cảnh… nhập từ nước ngoài về mà người chủ tài sản có hồ sơ lai lịch mua bán, hồ sơ nhập khẩu, chứng từ thuế ghi nhận giá trị tài sản thì giá đó sẽ được thừa nhận.
Còn lại những trường hợp không có hồ sơ, chứng từ, không xác định được giá thì
Theo hướng dẫn tại công văn số 3835/BHXH-CST ngày 27/9/2013 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì Cơquan BHXH chỉ cấp lại sổ BHXH trong trường hợp sổ BHXH bị mất, hỏng hoặc thay đổi, cải chính họ tên, ngàytháng năm sinh đã ghi trên sổ BHXH. Ngoài các trường hợp nêu trên, nếu người tham gia BHXH, BHTN có thayđổi các nội dung khác như: số CMND, ngày cấp