gian 30 ngày (do hợp đồng lao động của tôi là hợp đồng có thời hạn) đồng thời tôi cũng đã bàn giao hoàn thành các công việc cho công ty cũng như tài sản công ty. Nhưng sau khi hoàn thành các thủ tục này công ty có thông báo với tôi là tôi sẽ bị phạt với số tiền khoảng hơn 38 triệu do tôi tham gia đào tạo nội bộ của công ty. Trong trường hợp tham gia
1 vấn đề, sẽ trở thành tiền lệ. 1. Công ty vẫn chưa bố trí được người thay thế nên không thể cho người lao động nghỉ việc thì có được không? 2. Do người lao động và Công ty đang có khiếu kiện chưa có kết thúc tại toà án. Để đảm bảo uy tín của Công ty và kỷ luật trong tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng tôi vẫn phải chờ sự phán xét của
Chào luật sư, sau đây tôi xin trình bày sự việc này mong các luật sư tư vấn dùm tôi cách giải quyết . Tôi công tác trong lĩnh vực xây dựng, cuối năm 2011 tôi có thuê 1 kỹ thuật tên T về làm việc chỉ thỏa thuận miệng vì anh T không muốn làm hợp đồng, với mức lương 4.000.000đ / tháng , trong thời gian làm việc tôi có đề nghị anh T ký hợp đồng và
Chúng tôi hiện có 7 người đang làm việc cho 1 công ty xây dựng có hợp đồng thời hạn 1 năm. Theo hợp đồng thi từ ngày mùng 10 đến 20 hàng tháng công ty sẽ thanh toán lương cho công nhân. Sau 5 tháng làm việc công ty không tháng nào trả lương theo đúng hợp đồng. Ngày 15 chúng tôi có làm đơn đề nghị công ty trả lương theo đúng hợp đồng nếu không
chi phí tuyển nhân viên khác, làm ảnh hưởng đến cty (tôi chỉ là nhân viên kinh doanh) và vi phạm luật lao động. Vậy luật sư cho tôi hỏi: -Trong thời gian thử việc chưa tròn tháng khi nghỉ việc có phải báo trước cho cty không? Nếu có phải báo trước bao nhiêu ngày? - Trường hợp trên của tôi có bị xem là vi phạm luật lao động không vì vị giám đốc nói
Bạn tham khảo quy định sau đậy trong Bộ luật lao động nhé:
Điều 98. Tiền lương ngừng việc
Trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương như sau:
1. Nếu do lỗi của người sử dụng lao động, thì người lao động được trả đủ tiền lương;
2. Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương; những người
Công ty chúng tôi có một tình huống cần được tư vấn như sau : công ty chúng tôi là công ty may mặc với khoảng 1000 lao động , do đó sự biến động nhân sự xảy ra thường xuyên. Tuy nhiên, có những người đã nghỉ việc từ rất lâu, ( nghỉ mà không đúng quy định thời gian báo trước theo luật lao động ) khoảng 2
động trong một trong các trường hợp nêu trên. Nếu không thuộc các trường hợp nêu trên thì bạn đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Khi đó, bạn sẽ :
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì
Tôi ký hợp đồng lao động 1 năm với công ty, đến tháng 4 là hết hạn. Nay tôi viết đơn nghỉ việc thì tôi có được hưởng những chính sách về bảo hiểm k? Đó là những chính sách gì? Tôi được biết muốn nghỉ phải báo trước ít nhất 30 ngày vậy nếu ngày 28/1/2015 tôi viết đơn nghỉ thì tôi có phải làm tiếp 30 ngày tiếp theo đó k hay tôi có thể nghỉ việc
ký vào hợp đồng lao động chính thức. Bên cạnh đó, môi trường làm việc không tốt, giám đốc luôn can thiệp vào chuyên môn kế toán mặc dù tôi đã làm đúng theo thông tư thuế và được người phụ trách của tôi phê duyệt, thường xuyên thóa mạ, xúc phạm và nói tôi không có chuyên môn kế toán, không biết kế toán nên không hiểu. Ngày 06/06 tôi vào xin giám đốc
Theo như bạn tình bày thì bạn vừa kết thúc nghỉ thai sản. Tuy nhiên, do điều kiện gia đình nên bạn muốn xin nghỉ việc. Do vậy, bạn nên có đơn trình bày với công ty về hoàn cảnh gia đình để thỏa thuận chấm dứt hợp đông lao động hoặc bạn dùng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng LAO Động của mình theo đúng quy định pháp luật. Về nghỉ ốm, nếu bạn có
Dear anh/ chị. Em làm tại cty được gần 4 tháng theo hợp đồng lao động có thời hạn là 1 năm. Nhưng gần đây cty gặp khó khăn và phải sa thải lượng lớn công nhân, bảo trì và một số vị trí quản lý trong nhà máy. Nhưng có một điều bất cập là cty không hề báo trước về thời gian nghỉ việc hay thanh lý hợp đồng. Em cũng nằm trong trường hợp đó. Khi
thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động.
Do đó, trong trường hợp này, số ngày nghỉ phép hằng năm của các năm trước khi nghỉ việc được tính là 30 ngày. Và căn cứ khoản 1 Điều 114 Bộ luật Lao động 2012 thì khi giải quyết đơn thôi việc, người lao động sẽ được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ trong tổng số 30 ngày phép/năm.
Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ
thành tốt công tác được giao, và cũng không vi phạm nôi quy hay 1 hình thức kỷ luật nào cả? Như vậy nhờ luật sư tư vấn giúp tôi : - Cty có vi phạm luật lao động khi cho tôi nghỉ việc như vậy ko? theo điều khoàn nào của bộ luật lao động? - Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Trân trọng kính chào và cảm ơn luật sư!
Tôi có vấn đề cần nhờ luật sư giúp đỡ. Mẹ tôi làm việc trong một công ty may. Đầu năm 2015, công ty có quyết định tăng lương cho công nhân, tuy nhiên ở mỗi tổ lại nâng mức lương khác nhau. Tổ của mẹ tôi (tổ ủi) chỉ tăng thêm 48.000 đồng, cả tổ thấy vô lý nên tất cả nghỉ việc (từ đầu giờ chiều đến hết ngày hôm đó), yêu cầu công ty tăng lương
Công ty tôi đang có những hành vi xâm phạm đến quyền lợi của những người lao động. Vậy nên chúng tôi đang bàn nhau tổ chức đình công. Nhưng tôi chưa nắm rõ phải làm thế nào để cuộc đình công hợp pháp.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Đình công là Sự ngừng bộ phận hoặc toàn bộ quá trình sản xuất, dịch vụ do tập thể những người lao động cùng nhau tiến hành với yêu sách người sử dụng lao động phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình trong quan hệ lao động hoặc làm thỏa mãn những yêu sách và các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động. Là
làm việc khác trái nghề, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất ba ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe và giới tính của người lao động.
3– Người lao động tạm thời làm công việc khác theo quy định tại khoản 1 Điều này, được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của