Kính gửi chuyên mục tư vấn pháp luật. Công ty tôi đang làm ở quận 6, trả mức lương căn bản cho tôi là 3.5 triệu đồng, nhưng khi mua BHXH cho tôi chỉ có 2.960 triệu đồng. Cho tôi hỏi về việc công ty mua bảo hiểm thấp hơn mức lương cơ bản có phải là sai không? Công ty tôi trốn đóng bảo hiểm cho rấtt nhiều người. Tôi rất bức xúc và tôi rất muốn kiện
Tôi ký hợp đồng lao động với công ty tôi ở mức lương 16 triệu đồng/tháng. Theo quy định, tôi sẽ phải đóng 10,5% mức lương để tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Nhưng công ty tôi lại chỉ đóng BHXH của tôi theo mức lương 6 triệu đồng/tháng. Xin hỏi công ty làm như thế có đúng không? Và mức lương căn cứ để đong BHXH là bao nhiêu?
vậy tôi thấy không rõ ràng và mức lương đóng BHXH của tôi bị hạ xuống 500 000VNĐ và 2.500 000VNĐ lương năng suất không có ghi trong hợp đồng nên tôi không đồng ý và không ký. Tôi yêu cầu công ty phải thực hiện theo hợp đồng cũ cho đến khi hợp đồng hết thời hạn. Nhưng trong phiếu thanh toán lương trong tháng này công ty tự ý đơn phương thay đổi hợp
Cty tôi không tham gia BHXH 2 năm trước nay Cty muốn tham gia BHXH. Vậy thời gian trước có phải truy thu không và đối với những nhân viên hiện nay đã nghĩ việc có truy thu không. Nếu truy thu thì mức đóng như thế nào? Cám ơn.
, công chức trong Chi cục Thống kê cũng không được hưởng trợ cấp lần đầu
- Thứ ba, về phụ cấp lâu năm:
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP và Điều 4 Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC, thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là tổng thời gian làm việc có đóng BHXH bắt buộc ở
phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
Trong trường hợp này bạn có thể làm đơn gửi ra Phòng Lao động thương binh và xã hội nơi công ty có trụ sở để nhờ can thiệp hoặc khởi kiện ra tòa án nhân dân cấp huyện nơi công ty có trụ sở.
Bạn làm đơn tố cáo gửi ra thanh tra sở lao động thương binh xã hội để thanh tra
tổng thời gian làm việc có đóng BHXH bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn.
- Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
- Mức 0,7 so
Tôi là cán bộ công chức Nhà nước, có thời gian đóng BHXH là 14 năm, tôi mang thai được hơn 4 tháng thì bị sẩy thai, theo chế độ tôi được nghỉ 40 ngày, nhưng do công việc của phòng ban bận việc, không có ai làm thay, tôi phải đi làm ngay sau khi tôi ra viện (7 ngày). Vậy tôi xin hỏi thời gian tôi đi làm trước có được tính lương không? Cách tính
Năm 2016, nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi, có trên 20 năm đóng BHXH trở lên, trên 15 năm lao động trong môi trường nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên có được nghỉ hưu trước tuổi không?
Ông Nguyễn Duy Khánh công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi theo hình thức hợp đồng, đóng BHXH từ tháng 7/2010; được nâng lương bậc 2/9, hệ số 2,67 vào tháng 7/2013. Vừa qua, ông Khánh trúng tuyển viên chức, được phân công giảng dạy môn Tin học tại trường THCS Phổ Khánh, hưởng lương bậc 1/9, hệ số 2,34. Trong thời
có quy định về mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng.
Người lao động đã qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp dạy nghề) thì tiền lương đóng BHXH bắt buộc phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng, nếu làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt
Chúng tôi là giáo viên của các trường công lập. Nghe nói có cách tính tiền lương hưởng chế độ hưu trí theo Luật Bảo hiểm xã hội mới. Vậy, cách tính mức bình quân lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu theo Luật BHXH năm 2014 được tính như thế nào?.
Cụ thể, theo quy định tại Khoản 2 Điều 89 Luật BHXH năm 2014; Điều 17 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc, tiền lương tháng đóng BHXH đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại Khoản 2 Điều 89 của Luật BHXH được
sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH bắt buộc hoặc tự nguyện và có yêu cầu nhận BHXH một lần được nhận BHXH một lần, trường hợp suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ hai mươi năm đóng BHXH có yêu cầu nhận BHXH một lần thì được giải quyết hưởng BHXH một lần. Với quy định này, hàng năm có trên dưới 600 nghìn NLĐ nhận BHXH
Ngày 20/11/2014 Quốc hội ban hành Luật số 58/2014/QH13 về Luật Bảo hiểm xã hội. Và ngày 11/11/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định 115/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội với các quy định về một số chế độ của BHXH bắt buộc như chế độ thai sản lao động nữ mang thai hộ, hưu trí, bảo hiểm xã hội một lần, tử tuất; Quỹ bảo hiểm xã hội;…được ban
Bạn Đinh Văn Trúc, có số điện thoại 0983…826, hiện đang trú quán tại phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh có hỏi: Tôi năm nay 50 tuổi, là nam giới, đã đóng bảo hiểm bắt buộc được 22 năm trong điều kiện lao động bình thường tại doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (FDI). Do bệnh tật, sức khỏe yếu tôi đã được giám định suy
chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của NLĐ bình phục, thì NLĐ được xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà NSDLĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) NLĐ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy