Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3167:2008 Sản phẩm dầu mỏ - Trị số kiềm - Phương pháp chuẩn độ điện thế bằng axit pecloric

Số hiệu: TCVN3167:2008 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2008 Ngày hiệu lực:
ICS:75.080 Tình trạng: Đã biết

Lượng mẫu thử, g

Độ chính xác của phép cân, g

Trên 10 đến 20

Trên 5 đến 10

Trên 1 đến 5

Trên 0,25 đến 1,0

Từ 0,1 đến 0,25

0,05

0,02

0,005

0,001

0,0005

11.2. Cho 120 ml dung môi chuẩn độ vào mẫu thử.

11.3. Đặt cốc lên giá chuẩn độ và khuấy dung dịch cho đến khi hòa tan hết lượng mẫu thử.

CHÚ THÍCH 11 Nếu việc hòa tan mẫu khó khăn, thì hòa tan bằng cách cho 80 ml clorobenzen vào cốc chuẩn độ, sau đó thêm 40 ml axit axetic băng. Nhiều loại dầu đã qua sử dụng chứa một số chất rắn không hòa tan. Việc có mặt những chất không tan là bình thường.

11.4. Chuẩn bị các điện cực theo 10.1,10.2 và 10.3. Bố trí các điện cực trong dung dịch sao cho chúng được nhúng chìm sâu càng tốt. Khuấy tiếp tục trong suốt quá trình xác định với tốc độ đủ để khuấy mạnh nhưng không bắn tóe và không để không khí đi vào trong dung dịch. Điều chỉnh máy chuẩn độ sao cho số đọc luôn ở phần trên của thang milivon (mV); ví dụ, 700 mV. Đối với những máy chuẩn độ đơn giản không có sự điều chỉnh này, có thể cần thiết phải đưa vào một nguồn điện thế mắc nối tiếp với điện cực. Một pin khô 1,5 V và bộ chia thế là thích hợp.

11.5. Đổ dung dịch chuẩn axit pecloric vào buret và đặt buret vào vị trí trong tổ hợp để chuẩn độ, chú ý là đầu nhọn phải được nhúng xuống dưới bề mặt chất lỏng trong cốc. Ghi số ban đầu của buret và số đọc (điện thế) của máy chuẩn độ.

11.6. Chuẩn độ

11.6.1. Chuẩn độ bằng tay − Cho từng lượng nhỏ thích hợp chất chuẩn độ, và sau mỗi lần thêm, phải chờ đến khi đạt được điện thế ổn định (Chú thích 12), ghi số đọc ở buret và trên máy chuẩn độ điện thế. Khi bắt đầu chuẩn và ở những vùng tiếp theo (uốn), nếu cứ mỗi lần thêm 0,1 ml dung dịch mà tạo ra sự thay đổi điện thế lớn hơn 0,03 V (tương đương với 0,5 đơn vị trên thang pH) thì thêm từng lượng 0,05 ml dung dịch chuẩn axit pecloric vào. Ở những miền trung gian (ở đoạn bằng) nếu cứ thêm 0,1 ml mà điện thế thay đổi ít hơn 0,03 V, thì phải thêm lượng dung dịch chuẩn axit pecloric lớn hơn, sao cho đủ để tạo ra sự thay đổi điện thế xấp xỉ bằng nhưng không lớn hơn 0,03 V. Dừng phép chuẩn độ nếu khi cho thêm 0,1 ml dung dịch chuẩn axit pecloric mà điện thế chỉ thay đổi ít hơn 0,005 V (tương ứng với 0,1 đơn vị trên thang PH).

CHÚ THÍCH 12 Điện thế ổn định khi tốc độ thay đổi điện thế phải nhỏ hơn 0,005 V/min.

11.6.2. Chuẩn độ ghi tự động − Điều chỉnh thiết bị theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất và đặt tốc độ chuẩn cực đại là 1,0 ml/min.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.8. Đối với mỗi một loạt mẫu, tiến hành chuẩn độ mẫu trắng với 120 ml dung môi chuẩn độ. Đối với phép chuẩn độ bằng tay thì cho từng lượng 0,05 ml dung dịch HClO4 0,1 N vào, sau mỗi lần thêm phải chờ cho điện thế ổn định. Ghi số đọc ở buret và trên máy chuẩn độ sau mỗi lần thêm. chuẩn độ tự động theo 11.6.2.

12. Qui trình B (60 ml)

12.1. Tính lượng mẫu thử cần thiết từ trị số kiềm BN dự kiến như sau:

Khối lượng gần đúng của mẫu thử, g = 10/BN dự kiến                                         (5)

CHÚ THÍCH 13 Đối với qui trình chuẩn độ ngược (xem 17.2), có thể dùng khối lượng mẫu nhỏ hơn.

12.1.1. Cân lượng mẫu thử vào cốc chuẩn độ, theo các giới hạn cho sau đây. Lượng cao nhất được lấy để phân tích là 10 g.

Lượng mẫu thử, g

Độ chính xác của phép cân, g

Trên 5 đến 10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trên 0,25 đến 1,0

Từ 0,1 đến 0,25

0,02

0,005

0,001

0,0005

CHÚ THÍCH 14 Đối với qui trình b, điều đặc biệt quan trọng là khi cân phải rất cẩn thận, đảm bảo chính xác, nhất là các mẫu có trị số kiềm cao thì cần lấy các lượng mẫu rất nhỏ.

12.2. Cho 60 ml dung môi chuẩn độ vào mẫu thử.

12.3. Đặt cốc lên giá chuẩn độ và khuấy dung dịch cho đến khi hòa tan hết lượng mẫu thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.4. Chuẩn bị các điện cực theo 10.1,10.2 và 10.3. Bố trí các điện cực trong dung dịch sao cho chúng được nhúng chìm sâu càng tốt. Khuấy tiếp tục trong suốt quá trình xác định với tốc độ đủ để khuấy mạnh nhưng không bắn tóe và không để không khí đi vào trong dung dịch. Điều chỉnh máy chuẩn độ sao cho số đọc luôn ở phần trên của thang milivon (mV); ví dụ, 700 mV. Đối với những máy chuẩn độ đơn giản không có sự điều chỉnh này, có thể cần thiết phải đưa vào một nguồn điện thế mắc nối tiếp với điện cực. Một pin khô 1,5 V và bộ chia thế là thích hợp.

12.5. Đổ dung dịch HClO4 0,1 N vào buret và đặt buret vào vị trí trong tổ hợp để chuẩn độ, chú ý đầu nhọn phải được nhúng xuống dưới bề mặt chất lỏng trong cốc. Ghi số ban đầu của buret và số đọc (điện thế) của máy chuẩn độ.

12.6. Chuẩn độ

12.6.1. Chuẩn độ bằng tay − Cho từng lượng nhỏ thích hợp chất chuẩn độ, và sau mỗi lần thêm, phải chờ đến khi đạt được điện thế ổn định (Chú thích 12) và ghi số đọc ở buret và trên máy chuẩn độ điện thế. Khi bắt đầu chuẩn và ở những vùng uốn, nếu cứ mỗi lần thêm 0,1 ml dung dịch mà tạo ra sự thay đổi điện thế lớn hơn 0,03 V (tương đương với 0,5 đơn vị trên thang pH) thì thêm từng lượng 0,05 ml dung dịch chuẩn axit pecloric vào. Ở những miền trung gian (ở đoạn bằng) nếu cứ thêm 0,1 ml mà điện thế thay đổi ít hơn 0,03 V, thì phải thêm từng lượng dung dịch chuẩn axit pecloric lớn hơn, sao cho đủ để tạo ra sự thay đổi điện thế xấp xỉ bằng nhưng không lớn hơn 0,03 V. Dừng phép chuẩn độ nếu khi cho thêm 0,1 ml dung dịch chuẩn axit pecloric mà điện thế chỉ thay đổi ít hơn 0,005 V (tương ứng với 0,1 đơn vị trên thang PH).

12.6.2. Chuẩn độ ghi tự động − Điều chỉnh thiết bị theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất và đặt tốc độ chuẩn cực đại là 1,0 ml/min.

12.7. Khi chuẩn độ xong, tháo cốc ra và súc rửa các điện cực và đầu buret bằng dung môi chuẩn độ, sau đó rửa bằng nước, rồi lại rửa bằng dung môi (xem 10.3). Bảo quản các điện cực trong nước khi không dùng (xem 10.1).

12.8. Đối với mỗi một loạt mẫu, tiến hành chuẩn độ mẫu trắng với 60 ml dung môi chuẩn độ. Cho từng lượng 0,05 ml dung dịch HClO4 0,1 N vào, sau mỗi lần thêm phải chờ cho điện thế ổn định. Ghi số đọc ở buret và trên máy chuẩn độ sau mỗi lần thêm. chuẩn độ tự động theo 12.6.2.

13. Kiểm soát chất lượng

Xác nhận tính năng của thiết bị hoặc qui trình thực hiện của từng ngày thông qua việc phân tích mẫu kiểm soát chất lượng (QC). Để đảm bảo chất lượng các kết quả phân tích, khuyến cáo phân tích thêm các mẫu QC, ví dụ khi kết thúc mỗi loạt mẫu, hoặc sau một số lượng mẫu cố định. Sử dụng kỹ thuật biểu đồ kiểm soát để phân tích các kết quả của mẫu QC. Khi kết quả của mẫu QC vượt quá các giới hạn kiểm soát của phòng thử nghiệm, thi cần thực hiện các hành động khắc phục, như hiệu chuẩn lại thiết bị. Nguồn cung cấp mẫu QC phải luôn sẵn sàng để sử dụng cho kế hoạch đã định và phải đảm bảo đồng đều, ổn định trong điều kiện bảo quản qui định. Mẫu QC nên là đại diện cho các mẫu đem phân tích, giá trị trung bình và các giới hạn kiểm soát của mẫu QC phải được xác định trước khi thực hiện quá trình phân tích. Kiểm tra độ chụm của phép thử mẫu QC theo qui định về độ chụm và độ chệch của tiêu chuẩn này để đảm bảo rằng thiết bị hoạt động đúng chức năng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14. Tính kết quả

14.1. Đối với phép chuẩn độ bằng tay, vẽ đồ thị thể tích axit được cho thêm theo số đọc tương ứng trên máy chuẩn độ.

14.2. Xác định điểm cuối trên đồ thị nhận được từ phép chuẩn độ bằng tay và chuẩn độ tự động. Điểm cuối là điểm giữa của phần uốn, là điểm tại đó đường cong thay đổi từ lõm sang lồi. Một sự chỉ dẫn hữu ích nhưng không bắt buộc là điểm cuối sẽ ở trước phần có độ lệch ít nhất là 50 mV/ml chất chuẩn độ.

14.3. Nếu không có điểm uốn hoặc chỉ là điểm uốn không rõ ràng thì tiến hành theo Điều 16 hoặc Điều 17 về chuẩn độ ngược. Điểm uốn nhận được trong phép chuẩn độ ngược sẽ đáp ứng tốt hơn các nguyên tắc qui định tại 14.2.

14.4. Tính trị số kiềm BN theo công thức:

BN, mgKOH/g = (E − F) NA × 56,1/S                                           (6)

trong đó

E          thể tích của dung dịch HClO4 dùng để chuẩn độ mẫu đến điểm uốn trên đường cong chuẩn độ, tính bằng mililít;

F          thể tích tương ứng với E dùng để chuẩn độ mẫu trắng tại cùng điện thế như đối với mẫu thử, tính bằng mililít;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

S          khối lượng mẫu thử, tính bằng gam.

15. Báo cáo kết quả

Báo cáo kết quả như sau: Trị số kiềm (TCVN 3167-Qui trình A hoặc B) = Kết quả              (7)

Có thể không báo cáo kết quả theo cách trên nếu sử dụng các dung môi khác như nêu trong phụ lục A.2. Thay vào đó báo cáo kết quả theo A.2.4.

16. Chuẩn độ ngược, Qui trình A (120 ml)

16.1. Một số dầu đã sử dụng không cho điểm uốn hoặc chỉ cho một điểm uốn không rõ ràng nếu tiến hành theo qui trình nêu tại Điều 11. Khi gặp tình huống này, có thể dùng phương pháp cải biến sau đây: Cho dư dung dịch tiêu chuẩn HClO4 vào mẫu thử và lượng dư đó được chuẩn độ ngược với dung dịch chuẩn natri axetat.

16.2. Cân chính xác lượng mẫu thử đã qui định trong 11.1 vào cốc chuẩn độ (xem Chú thích 17).

CHÚ THÍCH 17 Khối lượng mẫu thử dùng cho phép chuẩn độ ngược không được vượt quá 5 g. Nếu với 5 g mẫu thử mà không tìm được điểm uốn, thì phải giảm lượng mẫu thử xuống 3 g và lặp lại phép thử. Nói chung khi giảm lượng mẫu thử thì điểm uốn sẽ rõ rệt hơn. Tuy nhiên, cần phải chú ý là để đạt được độ chính xác của phép thử (xem 19.2) nên dùng lượng mẫu thử nhiều nhất là 5 g.

16.3. Hòa tan phần mẫu thử vào 80 ml clorobenzen và thêm 40 ml axit axetic băng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.5. Khuấy dung dịch trong cốc 2 min.

16.6. Chuẩn dung dịch axit pecloric dư bằng dung dịch tiêu chuẩn natri axetat 0,1 N. Tiến hành chuẩn độ theo Điều 11. Đối với phép chuẩn độ ngược thì điểm bắt đầu sẽ nằm trong khoảng từ 0 mV đến 100 mV.

16.7. Thay cho việc cân mẫu thử riêng và tiến hành như Điều 16.6; qui trình chuẩn độ ngược có thể dùng phần mẫu thử đang được chuẩn độ theo 11.1 đến 11.6.2 miễn là khối lượng mẫu thử không lớn hơn 5 g (xem Chú thích 17). Nếu phép chuẩn độ thuận chiều không nhận được một điểm uốn thích hợp thì ghi lại thể tích dung dịch chuẩn độ tiêu chuẩn HClO4 đã dùng, sau đó tiến hành theo 16.6. Phép chuẩn hóa (8.2.1) phải được cải biến để tính lượng dung dịch chuẩn HClO4 đã dùng.

16.8. Tính trị số kiềm BN theo công thức:

BN, mg KOH/g = (G − H) NB × 56,1/S                                         (8)

trong đó

G          thể tích của dung dịch natri axetat dùng để chuẩn hóa, tính bằng mililít (xem 8.2.1 hoặc 8.2.2);

NB         độ chuẩn của dung dịch natri axetat;

H          thể tích của dung dịch natri axetat để chuẩn độ ngược, tính bằng mililít;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

17. Chuẩn độ ngược, Qui trình B (60 ml)

17.1. Một số dầu đã sử dụng không cho điểm uốn hoặc chỉ cho một điểm uốn không rõ ràng nếu tiến hành theo qui trình nêu tại Điều 12. Khi gặp tình huống này, có thể dùng phương pháp cải biến sau đây: Cho dư dung dịch tiêu chuẩn HClO4 vào mẫu thử và lượng dư đó được chuẩn độ ngược với dung dịch chuẩn natri axetat.

17.2. Cân chính xác lượng mẫu thử qui định trong 12.1 cho vào cốc chuẩn độ (xem Chú thích 18).

CHÚ THÍCH 18 Khối lượng mẫu thử dùng cho phép chuẩn độ ngược không được vượt quá 2,5 g. Nếu với 2,5 g mẫu thử mà không tìm được điểm uốn, thì phải giảm lượng mẫu thử xuống 1,5 g và lặp lại phép thử. Nói chung khi giảm lượng mẫu thử thì điểm uốn sẽ rõ rệt hơn.

17.3. Hòa tan phần mẫu thử vào 40 ml clorobenzen và thêm 20 ml axit axetic băng.

17.4. Dùng buret hoặc pipet để cho chính xác 4,00 ml dung dịch tiêu chuẩn HClO4 vào cốc chuẩn độ (Dung dịch này phải dư. Nếu cần, cho hơn 4,00 ml và hiệu chỉnh cho phù hợp (17.7)].

17.5. Khuấy dung dịch trong cốc 2 min.

17.6. Chuẩn dung dịch axit pecloric dư bằng dung dịch tiêu chuẩn natri axetat 0,1 N. Tiến hành chuẩn độ theo Điều 12. Đối với phép chuẩn độ ngược thì điểm bắt đầu sẽ nằm trong khoảng từ 0 mV đến 100 mV.

17.7. Thay cho việc cân mẫu thử riêng và tiến hành như Điều 17.6; qui trình chuẩn độ ngược có thể dùng phần mẫu thử đang được chuẩn độ theo 12.1 đến 12.6.2 miễn là khối lượng mẫu thử không lớn hơn 2,5 g (xem Chú thích 18). Nếu phép chuẩn độ thuận chiều không nhận được một điểm uốn thích hợp thì ghi lại thể tích dung dịch chuẩn độ tiêu chuẩn HClO4 đã dùng, sau đó tiến hành theo 17.6. Phép chuẩn hóa (8.2.2) phải được cải biến để tính lượng dung dịch chuẩn HClO4 đã dùng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

18. Báo cáo kết quả

Báo cáo kết quả như sau:

Trị số kiềm theo phương pháp chuẩn ngược (TCVN 3167-Qui trình A hoặc B) = Kết quả   (7)

19. Độ chụm và độ chệch

19.1. Độ chụm sơ bộ − Độ lặp lại sơ bộ của phương pháp này được xây dựng trên cơ sở sử dụng điện cực so sánh bạc/bạc clorua cho thấy bằng hoặc tốt hơn khi sử dụng điện cực so sánh như qui định trong các phương pháp thử hiện hành. Các kết quả sư bộ được nêu trong Bảng 1. Tiểu ban tiêu chuẩn sẽ tiếp tục xác định độ chụm trong vài năm tiếp sau.

Bảng 1 − Độ chụm sơ bộ lấy từ phân bố logarit

 

Bạc/Bạc clorua

Thủy tinh/Calomen

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,004 X

0,013 X

Trong đó: X là giá trị trung bình của ít nhất hai phép xác định.

19.2. Qui trình A (120 ml)

19.2.1. Độ chụm của phương pháp được xác định bằng cách kiểm tra thống kê các kết quả giữa các phòng thí nghiệm như sau (xem Chú thích 15 và 17):

19.2.1.1. Độ lặp lại − Chênh lệch giữa hai kết quả thử nhận được từ một người phân tích với cùng một thiết bị trong cùng các điều kiện thử, trên cùng một mẫu thử với cùng một thao tác chuẩn xác như phương pháp qui định, chỉ một trong hai mươi trường hợp được vượt giá trị sau:

 

% trung bình

Tất cả các loại dầu sử dụng phép chuẩn độ thuận

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dầu dùng rồi phải sử dụng phép chuẩn độ ngược

24

CHÚ THÍCH 19 Do không có đủ các số liệu từ chương trình hợp tác thực hiện năm 1986 để xác định độ chụm của qui trình chuẩn độ ngược đối với các dầu qua sử dụng, nên các số liệu về độ chụm của qui trình chuẩn độ ngược đã lấy từ kết quả của nghiên cứu năm 1972. Hiện nay một chương trình hợp tác mới đang được lập kế hoạch để xác định độ chụm của qui trình chuẩn độ ngược, sử dụng thiết bị hiện đại.

19.2.1.2. Độ tái lập − Chênh lệch giữa hai kết quả đơn lẻ và độc lập, nhận được từ những người phân tích khác nhau trong các phòng thử nghiệm khác nhau trên cùng một mẫu thử, với thao tác chuẩn xác như phương pháp thử qui định, chỉ một trong hai mươi trường hợp được vượt giá trị sau:

 

% trung bình

Tất cả các loại dầu sử dụng phép chuẩn độ thuận

7

Dầu dùng rồi phải sử dụng phép chuẩn độ ngược

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 20 Độ chụm được thiết lập trên dải các giá trị của trị số kiềm được nêu trong phụ lục A.1.

19.2.2. Độ chệch − Tiêu chuẩn này không qui định độ chệch về trị số kiềm vì các giá trị này chỉ xác định theo đúng điều kiện của phương pháp này.

19.3. Qui trình B (60 ml)

19.3.1. Độ chụm của phương pháp được xác định bằng cách kiểm tra thống kê các kết quả giữa các phòng thí nghiệm như sau (xem Chú thích 15 và 17):

19.3.1.1. Độ lặp lại − Chênh lệch giữa hai kết quả thử nhận được từ một người phân tích với cùng một thiết bị trong cùng các điều kiện thử, trên cùng một mẫu thử với cùng một thao tác chuẩn xác như phương pháp qui định, chỉ một trong hai mươi trường hợp được vượt giá trị sau:

 

% trung bình

Tất cả các loại dầu sử dụng phép chuẩn độ thuận

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

% trung bình

Tất cả các loại dầu sử dụng phép chuẩn độ thuận

7

19.3.2. Độ chệch − Tiêu chuẩn này không qui định độ chệch về trị số kiềm vì các giá trị này chỉ xác định theo đúng điều kiện của phương pháp này.

 

Phụ lục A

(tham khảo)

A.1. Thông tin về phép thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.1.2. Các loại đã dùng để xác định độ chụm là:

A.1.2.1. Các loại dầu mới − Trị số kiềm từ 6 đến 70.

A.1.2.2. Các nồng độ phụ gia − Trị số kiềm từ 5 đến 300.

A.1.2.3. Các loại dầu qua sử dụng, đã áp dụng chuẩn độ thuận − Trị số kiềm từ 5 đến 27.

A.2. Dung môi khác

A.2.1. Để loại được clorobenzen khỏi phương pháp này, một loại dung môi khác đã được sử dụng. Phép thử hợp tác đã được thực hiện trên các mẫu bao gồm dải rộng các loại dầu, cả loại mới và đã qua sử dụng, và cả các phụ gia đậm đặc dùng để pha chế các dầu này. Các kết quả cho thấy có hai dung môi cho các kết quả tương đương nhau về mặt thống kê; tuy nhiên độ chụm của dung môi này cho thấy kém hơn so với dung môi dùng ban đầu. Điều A.2.5.5 nêu cách so sánh các kết quả, sử dụng hai dung môi khác nhau.

A.2.2. Thuốc thử

A.2.2.1. Xylen, pha trộn (Cảnh báo − Dễ cháy, hơi có tính độc)

A.2.2.2. Dung môi chuẩn độ khác − Cho một phần thể tích axit acetic băng và hai phần thể tích hỗn hợp xylen.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.3.1. Áp dụng chính xác theo qui trình A của phương pháp này, riêng xylen hỗn hợp được thay cho clorobenzen và dung môi chuẩn độ khác thay cho dung môi chuẩn độ vẫn dùng.

CHÚ THÍCH A.2.1 Việc cho thêm khoảng 10 % thể tích aceton vào dung môi chuẩn độ khác cho thấy giảm nhiễu điện cực và có thể sử dụng. Tuy nhiên chưa xác định được độ chụm cho trường hợp cho thêm aceton vào dung môi chuẩn độ khác.

A.2.4. Báo cáo kết quả

A.2.4.1. Báo cáo kết quả như sau:

Trị số kiềm (TCVN 3167-Dung môi khác, A.2)) = Kết quả

A.2.5. Độ chụm và độ chệch

A.2.5.1. Độ chụm và độ chệch của phương pháp dùng dung môi chuẩn độ khác được xác định qua chương trình thử nghiệm chéo, sử dụng các loại dầu mới và dầu qua sử dụng, cũng như các phụ gia đậm đặc. Các giá trị trị số kiềm bao gồm dải từ 0,5 đến 400. Các phân tích mang tính thống kê các kết quả thử nghiệm chéo có sẵn trong các báo cáo nghiên cứu.

A.2.5.2. Độ lặp lại − Chênh lệch giữa hai kết quả thử nhận được từ một người phân tích với cùng một thiết bị trong cùng các điều kiện thử, trên cùng một mẫu thử, với cùng thao tác chuẩn xác như phương pháp thử qui định, chỉ một trong hai mươi trường hợp được vượt giá trị sau:

6,2 % giá trị trung bình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.5.3. Độ tái lập − Chênh lệch giữa hai kết quả đơn lẻ và độc lập, nhận được từ những người phân tích khác nhau trong các phòng thử nghiệm khác nhau trên cùng một mẫu thử, với thao tác chuẩn xác như phương pháp thử qui định, chỉ một trong hai mươi trường hợp được vượt giá trị sau:

16,2 % giá trị trung bình

CHÚ THÍCH A.2.3 Là một phần của chương trình thử nghiệm chéo, các mẫu này được phân tích có sử dụng clorobenzen. Độ tái lập khi sử dụng clorobenzen tính được phải bằng 8,7 % giá trị trung bình.

A.2.5.4. Độ chệch − Không phát hiện được độ chệch mang tính hệ thống giữa hai phương pháp sử dụng clorobenzen và xylen pha trộn.

A.2.5.5. Để so sánh các kết quả thu được khi sử dụng các dung môi khác nhau, áp dụng như sau:

A.2.5.5.1. Độ lặp lại − Chênh lệch giữa hai kết quả thử, sử dụng hai hệ dung môi khác nhau, thu được từ một người phân tích với cùng một thiết bị trong cùng các điều kiện thử, trên cùng một mẫu thử với cùng một thao tác chuẩn xác như phương pháp qui định, chỉ một trong hai mươi trường hợp được vượt giá trị sau:

5,0 % giá trị trung bình

A.2.5.5.2. Độ tái lập − Chênh lệch giữa hai kết quả đơn lẻ và độc lập, sử dụng hai hệ dung môi khác nhau, thu được từ những người phân tích khác nhau, trên cùng mẫu thử, trong các phòng thử nghiệm khác nhau với thao tác chuẩn xác như phương pháp thử qui định, chỉ một trong hai mươi trường hợp được vượt giá trị sau:

13,0 % giá trị trung bình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.1. Việc sử dụng các điện cực khác đã được nghiên cứu trong các phòng thử nghiệm xác định. Các số liệu hữu hạn tiến hành trên các loại dầu và phụ gia cho thấy hai loại điện cực khác cung cấp các số liệu tương đương về mặt thống kê như natri pecloric trong axit acetic băng.

A.3.2. Thuốc thử

A.3.2.1. Tetraetylammonium brom (TEABr)

A.3.2.2. Etylen glycol

A.3.2.3. Chất điện phân tetraetylammmlnium brom − Chuẩn bị dung dịch TEABr 0,4M trong etylen glycol.

A.3.2.4. Etanol (Cảnh báo − Dễ cháy và có tính độc, đặc biệt khi đã biến tính).

A.3.2.5. Clorua liti, LiCl

A.3.2.6. Chất điện phân clorua liti – Chuẩn bị dung dịch clorua liti (LiCl) 1 M-3 M trong glycol.

A.3.3. Cách tiến hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.4. Báo cáo kết quả

A.3.4.1. Báo cáo kết quả như sau:

Trị số kiềm (TCVN 3167-Chất điện phân khác, A.3)) = Kết quả

A.3.5. Độ chụm và độ chệch

A.3.5.1. Độ chụm và độ chệch của các chất điện phân khác chưa được thiết lập. Các số liệu ban đầu cho thấy có mối tương quan tốt khi so sánh với các số liệu nhận được từ chất điện phân peclorat qui định trong phương pháp này.

A.4. Kiểm tra tính năng của điện cực

A.4.1. Phép thử bằng điện cực động học đo phản ứng động học của điện cực. Có thể hiệu chuẩn các điện cực qua độ dốc chấp nhận được và các giá trị bị chặn chưa phản ứng đủ để chuẩn độ. Tốc độ phản ứng và độ ổn định rất quan trọng để chuẩn độ điện cực. Phép kiểm tra thủ công dưới đây có thể thực hiện bằng máy đo pH hoặc thiết bị chuẩn độ để có thể đọc liên tục các giá trị milivon.

A.4.2. Bản chất của phép kiểm tra này là kiểm tra khả năng của các điện cực khi nhúng trong dung dịch nước có chất đệm và đo thế sau 30 s và 60 s. Một điện cực nhanh sẽ đạt được điểm ổn định trong thời gian ít hơn 30 s và thay đổi ít trong khoảng từ 30 s đến 60 s. Khi kiểm tra, nếu cần có thể sử dụng các chất đệm pH 4, pH 7 và pH 11.

A.4.3. Có thể tiến hành thử như sau: Đặt thiết bị chuẩn độ hoặc máy đo pH để có thể đọc liên tục giá trị milivon. Cần trang bị dụng cụ khuấy dung dịch đệm với cùng tốc độ khi chuẩn độ. Để điện cực ổn định trong 1 min trong nước cất hoặc nước khử ion tương đương. Lấy các điện cực ra khỏi nước và đặt trong dung dịch đệm pH 4. Bấm đồng hồ tại thời điểm khi dung dịch đệm chạm vào điện cực. Ghi điện thế sau 30 s. Sau 30 s tiếp theo, ghi điện thế lần nữa. Chênh lệch giữa hai lần đo gọi là độ lệch. Lặp lại qui trình đối với dung dịch đệm pH 7 và pH 11.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(1)

Độ lệch < 1

rất tốt

(2)

1 <Độ lệch < 2

tốt

(3)

2 <Độ lệch < 3

chấp nhận được

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 <Độ lệch < 4

cần xem xét

(5)

4 <Độ lệch

không chấp nhận

A.4.5. Chênh lệch giữa các thế 60 s đối với dung dịch đệm pH 4 và pH 7 phải lớn hơn 162 mV, hoặc 54 mV/pH. Các điện cực có độ dốc nhỏ hơn 54 mV/pH không nên dùng để chuẩn độ.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3167:2008 (ASTM D 2896 – 07a) về Sản phẩm dầu mỏ - Trị số kiềm - Phương pháp chuẩn độ điện thế bằng axit pecloric

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.721

DMCA.com Protection Status
IP: 3.133.160.239
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!