đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm cho người lao động nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật;
b) Không thông báo bằng văn bản cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi tổ chức làm thêm giờ và nơi đặt trụ sở chính về việc tổ chức làm thêm giờ từ trên
điều kiện theo quy định của Bộ luật Lao động 2019 sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. Mức xử phạt cụ thể sẽ tùy thuộc vào số lượng người lao động vi phạm.
xuất sắc trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, xây dựng Công an nhân dân, nghiên cứu khoa học, công tác, học tập mà cấp bậc hàm hiện tại thấp hơn cấp bậc hàm cao nhất đối với chức vụ, chức danh sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ đang đảm nhiệm thì được xét thăng cấp bậc hàm
. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được
. Không thuộc các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 52 của Luật kế toán.
Theo đó, người dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên phải có đủ các điều kiện sau:
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật;
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán
Nghị định 12/2022/NĐ-CP mức xử lý hành chính này là mức phạt đối với người sử dụng lao động là cá nhân, đối với công ty (tổ chức) mức phạt tiền sẽ gấp 02 lần.
Như vậy, sau khi người lao động nghỉ việc và hết thời hạn thanh toán mà công ty vẫn không trả lương thì tùy thuộc vào số lượng người lao động và công ty vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 2
bằng văn bản cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi tổ chức làm thêm giờ và nơi đặt trụ sở chính về việc tổ chức làm thêm giờ từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về nghỉ hằng tuần hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ
theo quy định của pháp luật;
b) Không thông báo bằng văn bản cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi tổ chức làm thêm giờ và nơi đặt trụ sở chính về việc tổ chức làm thêm giờ từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về
;
d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
...
Đồng thời, tại khoản 2 Điều 123 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính
lao động làm việc theo hợp đồng lao động: TẢI VỀ
Trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu giờ cho người lao động thì bị xử phạt ra sao?
Căn cứ theo Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
...
3. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có hành vi trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu
chung của Ðảng, Nhà nước và của nhân dân.
Ví dụ: Tuyệt đối trung thành, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; có tư tưởng tiến công; tích cực học tập, nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề mới để cập nhật kiến thức và củng cố tư tưởng chính trị. Chấp hành nghiêm nguyên tắc tổ chức Đảng, nói và làm theo nghị quyết; không vi phạm 27 biểu hiện suy thoái về tư
lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm.
Trên cơ sở quy định này, nhiều doanh nghiệp và người lao động đã tiến hành ký cam kết về việc không làm việc cho đối thủ trong một thời gian nhất định để đảm bảo
mất năng lực hành vi dân sự;
c) Người khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong việc áp dụng hoặc thi hành biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn;
d) Người yêu cầu bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín;
đ) Trẻ em; cá nhân thuộc hộ nghèo, cận nghèo; người cao tuổi; người khuyết tật
phương, cơ quan, tổ chức, đơn vị thì phải còn đủ thời gian công tác ít nhất một nhiệm kỳ.
Việc luân chuyển công chức lãnh đạo trong Bộ Công Thương được căn cứ vào đâu?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 47 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 222/QĐ-BCT năm 2022 quy định như sau:
Đối tượng, phạm vi luân chuyển
1. Đối tượng luân chuyển:
a) Công chức lãnh đạo
phải có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật;
2. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế
đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng hạn thì không được chậm quá 30 ngày.
Kỳ hạn trả lương cho người lao động hưởng lương theo thời gian là khi nào? (Hình từ Internet)
Mức phạt tiền đối với hành vi chậm trả lương là bao nhiêu?
Tại khoản 2 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Vi phạm quy định về tiền
thực hiện cải cách hành chính của Nhà nước và của ngành;
• Nắm chắc nguyên tắc, thủ tục, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế thuộc phần việc được giao;
• Nắm được những vấn đề cơ bản về kinh tế xã hội, những biến động về giá cả có tác động đến tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của đối tượng quản lý thuộc phạm vi quản lý được phân công;
• Có
dàn dựng tác phẩm;
b) Xây dựng kế hoạch, đề ra biện pháp tiến hành dàn dựng, sản xuất;
c) Chỉ đạo diễn xuất của diễn viên, hướng dẫn cộng tác viên và phối hợp với những người có liên quan nhằm thống nhất ý đồ sáng tạo, đảm bảo quy trình hoàn thành tác phẩm;
d) Tổ chức trình duyệt, sửa chữa nâng cao, bàn giao tác phẩm;
đ) Theo dõi hiệu quả xã hội
phép không mặc trang phục Công an nhân nhân khi thực hiện nhiệm vụ không?
Tại khoản 4 Điều 5 Thông tư 09/2021/TT-BCA có quy định như sau:
Quyền hạn của cán bộ kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân
1. Nhắc nhở, chấn chỉnh, lập biên bản vi phạm điều lệnh Công an nhân dân
a) Lãnh đạo, cán bộ Phòng Điều lệnh, quân sự, võ thuật thuộc Cục Công tác đảng và
hoạch, quy hoạch, các quy định nghiệp vụ chuyên ngành kỹ thuật đường bộ trong phạm vi nhiệm vụ được phân công;
b) Tham gia nghiên cứu, đề xuất chủ trương, chính sách, định hướng, kế hoạch phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong phạm vi nhiệm vụ được phân công;
c) Thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành kỹ thuật đường bộ