chuyển sang làm nghề, công việc có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp.
Đối chiếu khoản 1 Điều 2 Thông tư 28/2016/TT-BYT quy định như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động tiếp xúc với các yếu tố có hại có khả năng mắc bệnh nghề nghiệp hoặc làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm kể cả người học
Công nghệ sơn tĩnh điện
6510412
Công nghệ sơn tĩnh điện
5510413
Công nghệ sơn điện di
5510414
Công nghệ sơn ô tô
5510415
Công nghệ sơn tàu thủy
6510415
Công nghệ sơn tàu thủy
55105
Công nghệ sản xuất
65105
Công nghệ sản xuất
5510505
Công nghệ sản xuất ván nhân tạo
6510505
được nghỉ ngày 1/1 và không được nghỉ bù.
Tuy nhiên, nếu tính cả ngày nghỉ cuối tuần của tuần liền trước thì người lao động sẽ được nghỉ Tết Dương lịch năm 2024 như sau:
- Đối với lao động làm việc vào thứ 7: Nghỉ từ Chủ Nhật ngày 31/12/2023 tới hết 01/01/2024, tổng cộng nghỉ 2 ngày.
- Đối với lao động không làm việc vào thứ 7: Nghỉ từ thứ Bảy 30
?
Năm 2023 tổng số chỉ tiêu cần tuyển dụng của tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở GDĐT là 152 (giáo viên: 115; nhân viên: 37), trong đó:
– Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk: 01 chỉ tiêu (giáo viên: 0, nhân viên: 01);
– Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật: 02 chỉ tiêu (giáo viên: 02, nhân viên: 0);
– Các trường
, bảng kết quả học tập theo yêu cầu của vị trí dự tuyển (bản photo, không yêu cầu chứng thực, công chứng, sao y).
Đối với thí sinh tốt nghiệp đại học, sau đại học ở nước ngoài, khi nộp hồ sơ dự tuyển, thí sinh cần nộp bản photo văn bằng và bảng kết quả học tập (tất cả kèm bản dịch sang Tiếng Việt), đồng thời phải nộp Bản công nhận văn bằng của Cục Quản
do Nhà nước mời và đài thọ.
- Thân nhân của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ đang tại ngũ, bao gồm cả thân nhân hạ sĩ quan chuẩn bị xuất ngũ có quyết định cử đi đào tạo sĩ quan dự bị (sau đây gọi chung là thân nhân quân nhân), bao gồm các đối tượng thực hiện theo điểm a, điểm b và điểm c khoản 13 Điều 3 Nghị định 146/2018/NĐ
với điều kiện tình hình thực tế và các quy định hiện hành.
* Tiếp nhận vào làm viên chức và xét tuyển vào viên chức đối với thí sinh cử tuyển
(1) Tiếp nhận vào làm viên chức
- Đối tượng
Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức và theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng, thí sinh được xem xét tiếp nhận vào làm viên chức đối với các
ngày nhập cảnh;
h) Nộp thuế, tham gia bảo hiểm xã hội, hình thức bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
i) Đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.
Theo đó người lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động có nghĩa vụ phải tuân thủ cả pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động
hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.
Điều kiện cụ thể theo yêu cầu của vị trí dự tuyển
(1) Vị trí Chuyên viên về giám sát tài chính
- Có bằng tốt nghiệp đại học xếp loại giỏi trở lên (do cơ sở giáo dục trong nước hoặc cơ sở giáo dục nước ngoài cấp và được công nhận tại Việt Nam theo quy định);
Hoặc tốt nghiệp Thạc sĩ xếp loại giỏi
dục nước ngoài cấp, khi nộp hồ sơ dự tuyển cần nộp kèm cả bản công chứng dịch thuật của văn bằng và bảng điểm học tập sang tiếng Việt.
Văn bằng, chứng chỉ do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận theo quy định tại Thông tư 13/2021/TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về điều kiện, trình tự
báo chấm dứt hợp đồng lao động,…
Các giấy tờ này có thể là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao nhưng phải mang theo cả bản chính để đối chiếu.
- Bản chính sổ bảo hiểm xã hội.
Ngoài ra, người lao động còn phải mang theo giấy tờ tùy thân là Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân hoặc hộ chiếu để nhân viên của trung tâm việc làm xác
sĩ quan, binh sĩ.
Theo đó, một trong những hành vi bị nghiêm cấm là trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự. Hành vi này được hiểu là việc công dân không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ;...
Theo đó, nếu nhận được lệnh nhập ngũ, ngay cả khi bận việc, người lao động cũng phải chấp
đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị
Sử dụng lao động chưa thành niên sao cho đúng với quy định của pháp luật?
Theo Điều 144 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên
1. Lao động chưa thành niên chỉ được làm công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách.
2. Người sử dụng lao động khi sử dụng lao
khám, kiểm tra sức khỏe từ 4 giờ trở lên trong ngày được tính cả ngày; dưới 4 giờ trở xuống tính 1/2 ngày.
2. Trách nhiệm chi trả
a) Công dân làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp nhà nước khi thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự; khám, kiểm tra sức khỏe theo lệnh gọi của Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp
động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
7. Chính phủ quy định chi tiết điều này.
Hiện nay, người lao động nếu làm trọn năm thì có được ít nhất là 12 ngày
:
Trả và thu hồi chi phí đền bù
1. Chậm nhất trong thời hạn 120 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định đền bù chi phí đào tạo của cơ quan có thẩm quyền, đối tượng phải đền bù chi phí đào tạo có trách nhiệm nộp trả đầy đủ chi phí đền bù.
2. Chi phí đền bù được nộp cho cơ quan, đơn vị đã chi trả cho khóa học.
3. Trong trường hợp không thống nhất việc
các nhóm 1, 3, 5, 6 quy định tại khoản này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
5. Nhóm 5: Người làm công tác y tế.
6. Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại Điều 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
Như vậy, căn cứ theo đối tượng tham gia khóa huấn luyện an toàn vệ sinh lao động thì có thể
viên chức, sinh viên, học sinh thuộc phạm vi được giao;
g) Tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình về dinh dưỡng, tiết chế, an toàn thực phẩm và giảng dạy khi có yêu cầu.
Như vậy, viên chức dinh dưỡng hạng 3 có nhiệm vụ phải kiểm tra, giám sát công tác dinh dưỡng, tiết chế và an toàn thực phẩm, bao gồm cả việc kiểm tra quy trình bảo quản, chế biến
cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý; tổng hợp báo cáo Bộ, ngành Trung ương (nếu thuộc Trung ương quản lý), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nếu thuộc địa phương quản lý) kết quả thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn ở tất cả các cơ quan, đơn vị thuộc phạm