Cho tôi hỏi ký nhiều hợp đồng lao động thì đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như thế nào? Người lao động ký nhiều hợp đồng lao động nếu bị tai nạn lao động sẽ được hưởng chế độ gì? Câu hỏi của chị Hoa (Đồng Nai).
Xin hỏi người lao động có được hưởng chế độ ốm đau khi con dưới 7 tuổi bị bệnh không? Người lao động được nghỉ tối đa bao nhiêu ngày khi con dưới 7 tuổi bị ốm? - Quốc Huy (Lâm Đồng)
Độ tuổi nghỉ hưu của người lao động hiện nay là bao nhiêu? Người lao động đã nghỉ hưu có được đề nghị khám giám định bệnh nghề nghiệp hay không? Câu hỏi của chị T.C (Tuyên Quang).
:
- Bác sĩ làm việc tại các Khoa A11, Nội A, Nội A1 của các bệnh viện được giao nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cán bộ, các phòng bảo vệ sức khoẻ Trung ương là bác sĩ đa khoa, có trình độ sau đại học từ chuyên khoa cấp I trở lên thuộc một trong các chuyên khoa thuộc chuyên ngành nội khoa hoặc hồi sức cấp cứu.
- Bác sĩ chuyên khoa làm việc tại các khoa, phòng
tham gia BHYT khi mang thai. Ngoài ra, tùy thuộc vào nhu cầu và tình trạng sức khỏe thực tế mà số lần khám thai có thể tăng.
Tính chất định kỳ thể hiện việc có lịch hẹn, có sắp sếp ở các tuần cố định trong thời gian thai kỳ. Việc khám thai định kỳ này phải thực hiện theo lịch hẹn chuẩn của bệnh viện và theo quy trình khám tiêu chuẩn. Đương nhiên, các
Hướng dẫn cách xem số bảo hiểm y tế trên VssID như thế nào?
Hiện tại, đa số các bệnh viện và phòng khám đã cho phép bệnh nhân sử dụng hình ảnh thẻ bảo hiểm y tế trên ứng dụng VssID hoặc dùng thẻ BHYT điện tử qua VssID để tiến hành các thủ tục khám và điều trị. Vì vậy, bạn có thể dễ dàng tra cứu thông tin thẻ BHYT của mình trên VssID bằng cách
khám bệnh, chữa bệnh và hỗ trợ tiền ăn hằng ngày, kể cả trường hợp vết thương tái phát cho đến khi ổn định sức khỏe ra viện theo mức do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;
b) Trường hợp tai nạn dẫn đến chết: Thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất, tiền mai táng phí theo mức do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định.
...
Theo đó mức trợ cấp tiền
y tế.
...
Dẫn chiếu đến khoản 1 Điều 15 Điều lệ Bảo hiểm y tế ban hành theo Nghị định 299-HĐBT năm 1992 như sau:
1. Các cơ sở khám, chữa bệnh có quyền:
a) Được cơ quan bảo hiểm y tế thanh toán chi phí về bảo hiểm y tế theo hợp đồng trên cơ sở số lần khám, điều trị ngoại trú, ngày giường điều trị nội trú tuỳ theo từng loại bệnh viện, từng thời
ngành lao động - thương binh và xã hội hoặc của bệnh viện tuyến tỉnh trở lên;
d) Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm;
đ) Hỗ trợ để theo học đến trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
e) Hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công lao, hoàn cảnh của từng người hoặc khi có khó khăn về nhà ở;
g) Miễn hoặc giảm tiền sử
); làm chuyên môn y tế tại Trạm y tế xã, phường, thị trấn, Phòng khám đa khoa khu vực, Nhà hộ sinh, Trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương và bệnh viện tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
b) Trong thời gian áp dụng mức phụ
chế độ trợ cấp.
3. Mức hưởng:
a) Trường hợp bị tai nạn: Trong thời gian điều trị tai nạn được hưởng chi phí khám bệnh, chữa bệnh và hỗ trợ tiền ăn hằng ngày, kể cả trường hợp vết thương tái phát cho đến khi ổn định sức khỏe ra viện theo mức do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;
b) Trường hợp tai nạn dẫn đến chết: Thân nhân được hưởng trợ cấp
Cho tôi hỏi hiện nay trường hợp nào người lao động mắc bệnh được hưởng bảo hiểm xã hội một lần? Và mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính như thế nào? Câu hỏi từ chị Phước (Ninh Thuận).
Cho tôi hỏi mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của người giữ chức vụ Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh nhận được hiện nay là bao nhiêu? Câu hỏi của anh H.T.Q (Vĩnh Long)