trực tiếp quản lý đối tượng tinh giản biên chế ra sao?
Căn cứ theo Điều 12 Nghị định 29/2023/NĐ-CP trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý đối tượng tinh giản biên chế
- Triển khai tinh giản biên chế theo quy định.
- Xây dựng kế hoạch tinh giản biên chế hàng năm theo hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên.
- Lập
đang đóng bảo hiểm xã hội.
b) Phó chủ tịch công đoàn kiêm nhiệm được hưởng phụ cấp hằng tháng bằng 7% mức lương và phụ cấp đang đóng bảo hiểm xã hội.
Theo đó, đối tượng được chi phụ cấp kiêm nhiệm chức danh chủ tịch, phó chủ tịch công đoàn cấp trên cơ sở bao gồm:
- Người giữ chức danh lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn kiêm chức danh chủ tịch
nghiệp, khu kinh tế, người sử dụng lao động phải báo cáo tình hình thay đổi lao động đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, cơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện và Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế để theo dõi.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm tổng hợp tình hình thay đổi về lao động
bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
e) Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động;
g) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động;
h) Trách nhiệm vật chất;
i) Người có thẩm quyền xử lý kỷ
chức có quan hệ chính
Bản chất quan hệ
Bộ Giáo dục và Đào tạo; các đơn vị thuộc Bộ.
Thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước đối với giáo dục trung học cơ sở theo quy định.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Ủy ban nhân dân cấp tỉnh);
Sở Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan chuyên môn khác thuộc Ủy ban nhân dân cấp
làm việc;
đ) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
e) Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động;
g) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động;
h) Trách nhiệm vật chất;
i) Người có thẩm
khác trong trường hợp nào?
Không phải bất kì lúc nào, bất kì lý do hay hoàn cảnh nào cơ quan có thẩm quyền cũng điều động, luân chuyển công chức đi làm nơi khác. Theo quy định tại Điều 26 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức quy định chỉ được phép điều động công chức khi:
- Trường hợp có nhiệm vụ, yêu cầu
thành lập bộ phận y tế chịu trách nhiệm chăm sóc và quản lý sức khỏe của người lao động.
Chính phủ quy định chi tiết khoản này.
2. Người làm công tác y tế, bộ phận y tế có nhiệm vụ tham mưu, giúp người sử dụng lao động và trực tiếp thực hiện việc quản lý sức khỏe của người lao động, với nội dung chủ yếu sau đây:
a) Xây dựng phương án, phương tiện sơ
chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác.
- Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc cử nhân chính trị hoặc có giấy xác nhận tương đương trình độ cao cấp lý luận chính trị của cơ quan có thẩm quyền.
Kiến thức bổ trợ
- Có trình độ quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương trở lên.
- Có
như sau:
Quản lý, sử dụng tài chính công đoàn
1. Công đoàn thực hiện quản lý, sử dụng tài chính công đoàn theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
2. Tài chính công đoàn được sử dụng cho hoạt động thực hiện quyền, trách nhiệm của Công đoàn và duy trì hoạt động của hệ thống công đoàn, bao gồm các nhiệm vụ sau
làm
1. Phân loại theo khối lượng công việc
a) Vị trí việc làm do một người đảm nhiệm;
b) Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhiệm;
c) Vị trí việc làm kiêm nhiệm.
2. Phân loại theo tính chất, nội dung công việc
a) Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý;
b) Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên ngành;
c) Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên môn dùng chung
/TTr-CP của Chính phủ về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), dự thảo mới đã mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bằng việc bổ sung thêm các đối tượng như:
- Chủ hộ kinh doanh (có đăng ký kinh doanh);
- Người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố tương tự như đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã;
- Người quản lý doanh
Doanh nghiệp tư nhân có bắt buộc phải đăng ký nội quy lao động không?
Tại khoản 1 Điều 119 Bộ luật Lao động 2019 quy định về đăng ký nội quy lao động như sau:
Đăng ký nội quy lao động
1. Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải đăng ký nội quy lao động tại cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
với công chức phải được trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo của cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm đồng ý; trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ 50% thì do người đứng đầu của cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm quyết định.
3. Công chức lãnh đạo, quản lý sau khi bị miễn nhiệm, người đứng đầu tổ chức hành chính bố trí công tác phù hợp; công chức có trách nhiệm
với các vụ, đơn vị, trong Cục và các cơ quan liên quan thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Văn phòng Cục.
- Xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Cục với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
Quản lý công chức, viên chức, và người lao động theo phân cấp.
- Định kỳ phân công bố
Quỹ hưu trí bổ sung tự nguyện là gì? Đối tượng tham gia quỹ hưu trí bổ sung tự nguyện gồm những ai? Người lao động tham gia đóng góp chương trình hưu trí thông qua những phương thức nào? Câu hỏi của chị H.L (Sóc Trăng)
chính, ngạch chuyên viên, đào tạo trình độ cao đẳng, đại học và thạc sỹ đối với công chức các Vụ, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ và Cơ quan chuyên trách Đảng, đoàn thể, Văn phòng Ban Cán sự;
++ Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý cấp vụ trở lên và cấp phòng đối với công chức khối cơ quan Bộ;
++ Đào tạo trình độ tiến sĩ;
++ Các
.4.4.3. Có đủ các hồ sơ, tài liệu sau:
Lý lịch theo mẫu quy định (tại phụ lục 3 của Quy chuẩn này) có kèm theo các bản vẽ kết cấu thiết bị, các thuyết minh tính toán sức bền được quy định ở Điều 2.1.2 của Quy chuẩn này;
- Các chứng chỉ kiểm tra chất lượng và biên bản thử thủy lực xuất xưởng;
- Thuyết minh hướng dẫn sử dụng, lắp đặt, bảo dưỡng và bảo quản
quyết định.
3. Công chức lãnh đạo, quản lý sau khi bị miễn nhiệm, người đứng đầu tổ chức hành chính bố trí công tác phù hợp; công chức có trách nhiệm chấp hành quyết định phân công của cấp có thẩm quyền. Trường hợp công chức bị miễn nhiệm do xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ trong hai năm liên tiếp thì cấp có thẩm quyền cho thôi việc