thực hiện bỏ lương cơ sở lúc này mức lương hưu thấp nhất nhận được cũng sẽ thay đổi. Việc thay đổi này theo tinh thần Nghị quyết 27 nhằm bảo đảm đời sống của người hưởng lương và gia đình người hưởng lương, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Vì thế, căn cứ theo Báo cáo 840/BC-UBTVQH15 về tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã
.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với doanh nghiệp cho thuê lại lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Không lập hồ sơ ghi rõ số lao động đã cho thuê lại, bên thuê lại lao động;
- Không báo cáo tình hình cho thuê lại lao động theo quy định của pháp luật;
- Không niêm yết công khai bản chính giấy phép tại trụ sở chính và bản sao được chứng thực từ
chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), có nội dung như sau:
Theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc đánh giá tác động của cải cách tiền lương đối với các quy định của Luật BHXH, trong đó có việc bãi bỏ “mức lương cơ sở”. Chính phủ đã đề xuất bổ sung quy định về khái niệm “Mức tham chiếu".
Với nội dung mới được đặt ra, Ủy ban
tiền lương hưu vì không còn căn cứ thực hiện được việc điều chỉnh tiền lương đã đóng BHXH để tính lương hưu và tính hưởng một số chế độ BHXH (một số khoản trợ cấp BHXH dựa trên “mức lương cơ sở”).
Nắm được tình hình, căn cứ theo Báo cáo 840/BC-UBTVQH15 về tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), có nội dung như sau
Phân biệt cán bộ và công chức?
Chúng ta vẫn thường xuyên được nghe đến các cụm từ cán bộ và công chức. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể phân biệt được 02 đối tượng này. Dưới đây là một số tiêu chí để nhận biết nhanh chóng từng loại đối tượng lao động trên.
Tiêu chí
Cán bộ
Công chức
Khái niệm
- Cán bộ là công dân Việt Nam
lương cơ sở”. Chính phủ đã đề xuất (i) Bổ sung quy định về khái niệm “Mức tham chiếu” tại khoản 12 Điều 4 thay cho “mức lương cở sở” để làm căn cứ.
Do đây là nội dung mới được đặt ra nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm đánh giá tác động, đồng thời tiến hành nghiên cứu xây dựng sau:
- Nghiên cứu xây dựng một số nguyên tắc
dụng lao động ở nước ngoài.
Bên cạnh đó, hiện nay theo pháp luật hiện hành chưa có quy định cụ thể về khái niệm “xuất khẩu lao động”. Tuy nhiên theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 có giải thích về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:
Giải thích
trình và chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), có nội dung như sau:
Theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc đánh giá tác động của cải cách tiền lương đối với các quy định của Luật BHXH, trong đó có việc bãi bỏ “mức lương cơ sở”. Chính phủ đã đề xuất (i) Bổ sung quy định về khái niệm “Mức tham chiếu” tại khoản 12 Điều 4 thay cho
Xuất khẩu lao động là gì?
Hiện nay, theo pháp luật hiện hành chưa có quy định cụ thể về khái niệm xuất khẩu lao động.
Tuy nhiên có thể hiểu xuất khẩu lao động là hình thức mua bán sức lao động của người lao động tại Việt Nam sang nước ngoài làm việc, theo hợp đồng ngắn hạn hoặc dài hạn để phục vụ nhu cầu việc làm cần người, bên nhập khẩu lao
tác tại các đơn vị không trực tiếp thực hiện nghiệp vụ báo chí của cơ quan báo chí;
b) Được Điều chuyển sang làm công tác giảng dạy chuyên ngành báo chí tại các cơ sở giáo dục đại học theo quy định của Luật giáo dục đại học;
c) Được Điều chuyển sang làm cán bộ chuyên trách tại hội nhà báo các cấp, trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước về báo chí
Lương cơ sở là gì?
Trong nhiều tài liệu, văn bản quy định về cán bộ, công chức, viên chức, chế độ bảo hiểm xã hội và trợ cấp bảo hiểm xã hội, đã đề cập khá nhiều về khái niệm "lương cơ sở". Dù vậy, cho đến nay vẫn chưa có một quy định pháp luật định nghĩa cụ thể về ý nghĩa của thuật ngữ này.
Tuy không quy định rõ ràng về định nghĩa "lương cơ
Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT) sang lương mới với nhiều bậc lương khác từ 01/7/2024.
Như vậy, bảng lương mới theo Nghị quyết 27 không còn dùng khái niệm hạng, nhưng đối với chức danh nghề nghiệp vẫn có nhiều bậc lương khác nhau, giáo viên khi công tác đủ thời gian, hoàn thành nhiệm vụ vẫn có thể được xét tăng lương thường xuyên, trước niên hạn.
Lưu ý
lương cơ sở”. Chính phủ đã đề xuất (i) Bổ sung quy định về khái niệm “Mức tham chiếu” tại khoản 12 Điều 4 thay cho “mức lương cở sở” để làm căn cứ.
Cụ thể, Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi có nội dung giải thích về thuật ngữ "mức tham chiếu" như sau:
Mức tham chiếu là mức tiền do Chính phủ quy định dùng để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ
lương cũng như khi Luật có hiệu lực, đúng theo quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 28-NQ/TW năm 2018 về cải cách chính sách BHXH.
Bổ sung quy định “mức tham chiếu” cụ thể này trong dự thảo Luật (dưới dạng nguyên tắc tính vào thời điểm cải cách tiền lương) vì khi thực hiện cải cách tiền lương sẽ xảy ra độ chênh lệch lớn giữa lương hưu của người nghỉ hưu
Bổ sung quy định về khái niệm “Mức tham chiếu".
Do đây là nội dung mới được đặt ra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm đánh giá tác động, đồng thời:
Nghiên cứu xây dựng một số nguyên tắc cụ thể xác định mức tham chiếu để thực hiện từ ngày 01/7/2024 khi cải cách tiền lương cũng như khi Luật có hiệu lực, đúng theo quan
thi một tuần và niêm yết công khai tại các địa điểm thi.
2. Đánh giá các nội dung thi
a) Sáng kiến kinh nghiệm, mô hình hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng về công tác Đội và phong trào thiếu nhi được đánh giá theo thang điểm 10 do trưởng ban tổ chức hội thi quy định, được hai giám khảo chấm độc lập;
Đối với các sáng kiến kinh
Khi nào được xem là khám chữa bệnh trái tuyến?
Hiện nay chưa có bất cứ quy định cụ thể bằng văn bản chỉ rõ về khái niệm khám chữa bệnh trái tuyến. Tuy nhiên lại có quy định cụ thể về khám chữa bệnh đúng tuyến.
Tại Điều 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT, được sửa đổi bởi điểm đ khoản 2 Điều 41 Nghị định 146/2018/NĐ-CP có quy định như sau:
Các trường
Quy tắc 21 ngày là gì?
Quy tắc 21 ngày là một khái niệm phổ biến về việc hình thành thói quen trong cuộc sống hàng ngày. Nguyên tắc này cho rằng cần khoảng 21 ngày liên tiếp để một hành vi trở thành thói quen tự động. Ý tưởng này đã trở thành một phần của tâm lý học và phát triển cá nhân, nhưng nó không được dựa trên nghiên cứu khoa học chính
lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), có nội dung như sau:
Theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc đánh giá tác động của cải cách tiền lương đối với các quy định của Luật BHXH, trong đó có việc bãi bỏ “mức lương cơ sở”. Chính phủ đã đề xuất bổ sung quy định về khái niệm “Mức tham chiếu".
Với nội dung mới được đặt ra, Ủy ban Thường
.
Công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ hoặc được miễn gọi nhập ngũ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, nếu tình nguyện thì được xem xét tuyển chọn và gọi nhập ngũ.
4. Danh sách công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ, được miễn gọi nhập ngũ phải được niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức trong