bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng
do cơ sở lao động lập.
Đối với nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm, khi quan trắc môi trường lao động phải thực hiện đánh giá gánh nặng lao động và một số chỉ tiêu tâm sinh lý lao động Ec-gô-nô-my quy định tại Khoản 3 Điều 33 Nghị định này.
2. Quan trắc môi trường lao động thực hiện theo đúng kế
Cho tôi hỏi người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội vào ngày nào? Người lao động không làm việc từ bao nhiêu ngày trong tháng trở lên sẽ không phải đóng bảo hiểm xã hội? Câu hỏi của chị H.Y (Kiên Giang).
Chính sách nhận người khuyết tật vào làm việc được quy định ra sao? Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì khi sử dụng người khuyết tật làm việc? Câu hỏi của anh M.K (Tây Ninh)
Cho tôi hỏi hiện tôi đang làm việc tại công ty và còn dư 03 ngày phép năm, vậy cho tôi hỏi có được quy thành tiền lương nghỉ phép năm của 03 ngày phép này không? Câu hỏi từ chị Xuyến (Bến Tre).
Doanh nghiệp có trách nhiệm gì khi cho lao động nữ làm công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con? Lao động nữ làm công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con khi mang thai có được chuyển công việc khác không? Câu hỏi của chị T.U (Vĩnh Long).
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy định tại khoản 2 Điều này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Người lao động có trình độ chuyên
, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi
Công ty của tôi có nhu cầu tuyển dụng và dự định tuyển một số lao động là người cao tuổi. Nhưng tôi vẫn còn một số vướng mắc khi sử dụng lao động cao tuổi. Cho tôi hỏi, việc sử dụng lao động cao tuổi thì công ty tôi có phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho họ hay không?
Cho tôi hỏi lao động nữ nghỉ thai sản có phải đóng bảo hiểm xã hội hay không? Công ty có được thuê lại lao động để thay thế cho lao động nữ đang nghỉ thai sản hay không? Câu hỏi của chị T.Y (Thanh Hóa)
Cho hỏi, người sử dụng lao động có được phép sử dụng người khuyết tật làm thêm giờ, làm việc ban đêm hay không? Nếu tự ý sử dụng lao động khuyết tật bị phạt gì không -Câu hỏi anh Hoãn (Đồng Nai).
15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp