Tôi hiện đang trong quá trình thử việc vị trí nhân viên tuyển dụng cho công ty tại Tiền Giang và vừa ký hợp đồng thử việc. Tuy nhiên vì nhận được lời mời làm việc cho một công ty khác với ưu đãi tốt hơn nên tôi muốn nghỉ việc. Vậy cho tôi hỏi thử việc có được nghỉ ngang không báo trước sau khi ký hợp đồng thử việc không? Nếu vậy thì có được hưởng
Thủ tục giải quyết quyền lợi bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ dưỡng sức sau sẩy thai như thế nào? Được nghỉ bao nhiêu ngày để dưỡng sức? - Câu hỏi chị Huệ (Long An).
Cho tôi hỏi người lao động có thể cử đại diện để giao kết hợp đồng lao động theo nhóm hay không? Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động có được ủy quyền lại cho người khác giao kết hợp đồng lao động không? Câu hỏi của chị My (Bình Thuận).
Cho tôi hỏi Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện có được nhận phụ cấp trách nhiệm theo nghề không? Nếu có thì mức phụ cấp trách nhiệm theo nghề sẽ là bao nhiêu? Câu hỏi của anh N.M.H (Lạng Sơn).
Cho tôi hỏi trường hợp nào thì người sử dụng lao động phải xây dựng danh mục phương tiện bảo vệ cá nhân? Người đến thanh tra có được trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân không? Câu hỏi từ anh Phước (Bình Dương).
Doanh nghiệp Việt Nam được phép đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài hay không? Tôi muốn đưa nhân viên của mình sang nước ngoài để làm việc ở công ty đối tác của mình để đào tạo kỹ năng thì có được hay không? - Câu hỏi của anh Huy (TPHCM)
Cho tôi hỏi, trường hợp là thanh tra viên mà đang trong thời gian nghỉ thai sản thì có được tính hưởng phụ cấp trách nhiệm thanh tra viên nữa không? Phụ cấp trách nhiệm của thanh tra viên có dùng để tính đóng bảo hiểm xã hội hay không? Câu hỏi của chị Thùy (An Giang).
Cho tôi hỏi nhiệm vụ của người làm công việc Bếp trưởng trong các đơn vị sự nghiệp công lập phải thực hiện hiện nay là gì? Câu hỏi của anh N.K.C (An Giang)
Cho tôi hỏi yêu cầu về trình độ của người làm công việc Phó hai trong các đơn vị sự nghiệp công lập phải đáp ứng là gì? Câu hỏi của anh H.B.L (Phú Yên)
người lao động phải làm việc trái ý muốn của họ.
8. Phân biệt đối xử trong lao động là hành vi phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia hoặc nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng hôn nhân, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình hoặc trên cơ sở
Tổ chức đầu tư ra nước ngoài đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nhưng không báo cáo với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để quản lý, bảo vệ quyền lợi của người lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Lâm (Đồng Nai).