Vi phạm của công chứng viên khi nhận lưu giữ, công chứng di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản bị xử phạt như thế nào? Hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả khi có hành vi vi phạm quy định của công chứng viên khi nhận lưu giữ?
Mong được tư vấn từ anh chị. Tôi cảm ơn.
Văn bản phân chia di sản đã được công chứng thì công chứng viên có quyền hủy hay không? Có thể miễn nhiệm theo nguyện vọng của công chứng viên không? Công chứng viên có được đòi thanh toán những khoản khác ngoài phí công chứng không?
Mong anh chị Luật sư tư vấn. Tôi cảm ơn.
Trong trường hợp con chưa thành niên có được tự mình xác lập, phân chia di sản thừa kế? Đã từ chối nhận di sản thừa kế có thể lấy lại tài sản đó không? Văn bản từ chối nhận di sản thừa kế lập sau khi chia thừa kế có được công nhận?
Cho hỏi: Đang ở nước ngoài thì làm thế nào để ký vào văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đất đai?
Tôi đang thực hiện thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, theo quy định thì văn bản thỏa thuận phân chia di sản phải được niêm yết tại UBND xã nơi bố tôi thường trú cuối cùng là Xã Khương Hà. Tuy nhiên, văn phòng công chứng N.H.H lại niêm yết tại 1 UBND khác. Như vậy, có đúng không? Nếu không đúng thì có bị phạt không?
Theo quy định mới nhất của pháp luật hiện nay, thì mức xử phạt đối với công chứng viên có hành vi công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản khi không có di chúc nhưng trong trường hợp thừa kế theo di chúc thì sẽ là bao nhiêu?
Theo quy định mới nhất của pháp luật hiện nay, thì mức xử phạt đối với công chứng viên có hành vi công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản khi không chứng minh được quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản trong trường hợp thừa kế theo pháp luật thì sẽ là bao nhiêu?
Xin cho tôi hỏi: Theo quy định mới nhất của pháp luật hiện nay, thì mức xử phạt đối với công chứng viên có hành vi công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản mà không chứng minh được quyền sở hữu của người để lại di sản đó thì sẽ là bao nhiêu?
Theo quy định mới nhất của pháp luật hiện nay, thì mức xử phạt đối với công chứng viên có hành vi công chứng VB thỏa thuận phân chia di sản mà có căn cứ cho rằng việc để lại và việc hưởng di sản là không đúng pháp luật thì sẽ là bao nhiêu?
Theo quy định mới nhất của pháp luật hiện nay, thì mức xử phạt đối với công chứng viên có hành vi công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản mà không có giấy chứng tử hoặc căn cứ chứng minh người để lại di sản đã chết thì sẽ là bao nhiêu?
Bà ngoại em mất để lại một mảnh đất, trên đó có một căn nhà. Ngoại em có 5 người con (3 gái, 2 trai trong đó có 1 người con trai là con riêng của bà ngoại em). Ngoại em mất không để lại di chúc. Hiện nay những người con đang muốn chia mảnh đất của bà ngoại em thành 3 phần, trong đó 1 lô cho dì, 1 lô cho cậu con riêng của bà và 1 lô cho cháu đích tôn. Nhưng khi làm giấy tờ thì chỉ có người cháu đó không đồng ý và không chịu ký. Vậy cho em hỏi có cách nào không cần lấy chữ ký của cháu đích tôn mà vẫn phân chia tài sản được không ạ? Em xin cảm ơn.
Bạn Giang – Đà Nẵng có câu hỏi: Dạ cho em hỏi về vấn đề chia thừa kế. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có phải niêm yết không? Nếu có thì niêm yết ở đâu?
Liên quan đến hoạt động công chứng, chứng thực tại bộ phận tiếp nhận và trả hồ sơ theo cơ chế một cửa. Ban biên tập có thể cung cấp giúp tôi, Lời chứng chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông được không ạ? Mong sớm nhận phản hồi.
Hiện đang công tác trong ngành tư pháp, liên quan đến quy định về chứng thực mới có hiệu lực pháp luật. Ban biên tập vui lòng cung cấp cho tôi hỏi: Mẫu lời chứng chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông
Ông tôi mất và để lại 1 mảnh đất với diện tích 1000 m2 (tài sản chung của ông bà tôi) do ông mất không để lại di chúc nên tất cả anh chị em trong nhà làm Văn bản thỏa thuận phân chia di sản đồng ý để lại cho bà tôi. Nhưng mới đây có 1 người tự xưng là con gái riêng của ông đến đòi chia di sản đó yêu cầu công chứng viên hủy văn bản chia di sản được công chứng trước đó. Vậy cho hỏi, công chứng viên được hủy văn bản đã công chứng không?