Cho em hỏi về vấn đề là chồng em bị can vào tội 'cố ý gây thương tích' do bên bị hại đã nhiều lần đánh và kiếm chuyện gia đình em và chồng em đã dùng vũ khí nguy hiểm là kiếm gây thương tích cho bị hại là rạch một đường ở chân là thương tật 11% bị tố ở khoản 2 Điều 104 BLHS nhưng chồng em đã đầu thú ,khai báo thành thật và khắc phục hậu quả
Anh giúp giùm em chuyện phạt tù ở trường hợp này là mức án phải nhận là bao nhiêu Nội dung câu chuyện la thằng em trai của em nó đi nhậu về đến 12h00 đêm. Nó không về nhà mà ghé qua ký túc xá ngủ lại với bạn, nhưng khi vừa vào cổng thì gặp 1 nhóm thanh niên đang ngồi nhậu trong ký túc xá . Vì có bạn đang ngồi nhậu đó nên nhóm thanh niên kia có
Thưa luật sư. Tháng 9/2014 chị tôi có dùng dao đâm 1 người thương tật trên 11%. Tôi lên bảo lãnh về. Công an triệu tập lên thì chị tôi đều lên đầy đủ. Do gia đình tôi trong diện xoá đói giảm nghèo. Ba mẹ tôi đã quá tuổi lao động nên chỉ đưa được cho bên nạn nhân 5 triệu. Bên nạn nhân làm đơn kiện. 14/12 công an gọi điện kêu chị tôi 15/12 lên
Con tôi và bạn cùng rủ nhau đi cướp tài sản và bị bắt quả tang. Năm nay con tôi và bạn nó mới 16 tuổi. Xin cho tôi hỏi: Theo quy định của pháp luật thì tội cướp tài sản sẽ bị xử phạt như thế nào? Và đối với người chưa thành niên phạm tội thì xử phạt như thế nào?
Với trường hợp nghỉ thôi việc và nghỉ do mất việc làm thì trách nhiệm của người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) với người lao động như thế nào? Ví dụ việc chi trả trợ cấp, luật quy định ra sao, nhất là thời gian làm việc của người lao động. Mong luật gia giúp đỡ
Tôi được tiếp nhận hơn 10 năm nay và do Vụ Tổ chức của Bộ ký QĐ và cử về công tác tại một đơn vị sự nghiệp kinh tế thuộc Bộ. Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, lương nhà nước không đủ chi tiêu, tôi xin thôi việc (trong đơn tôi chỉ viết là vì lý do cá nhân). Tôi đã làm đơn gửi lãnh đạo và 28 ngày sau, cơ quan tôi ra thông báo là không đồng
Công ty có thực hiện tách công ty thêm 2 công ty mới. Công ty điều chuyển nhân viên sang 2 công ty mới, đồng thời tiến hành trích quỹ trợ cấp thôi việc cho những lao động trên dựa trên thời gian công tác đến năm 2008 (thời điểm áp dụng bảo hiểm thất nghiệp). Quỹ này công ty hạch toán vào chi phí và giữ lại ở những công ty mà người lao động được
Tôi ký hợp đồng lao động với công ty. Trong hợp đồng ngoài việc ghi nhận mức lương chính, còn ghi hưởng lương kinh doanh và các khoản phụ cấp khác, như: Phụ cấp công tác, phụ cấp trách nhiệm… những khoản này không ghi cụ thể là bao nhiêu trên hợp đồng, nhưng được ghi trên các tờ trình, quyết định khi có phát sinh và được biết công ty lấy mức
Khi người lao động thôi việc, doanh nghiệp không chốt được sổ cho người lao động để hưởng trợ cấp thất nghiệp do nợ tiền đóng. Trong thời gian đó DN có phải trả 0.5 tháng lương tiền trợ cấp thôi việc không ?
Xin chào Luật sư ! Luật sư vui lòng cho tôi hỏi : Trường hợp Công ty cổ phần (được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước), khi người lao động xin nghỉ việc có thời gian công tác liên tục từ doanh nghiệp nhà nước sang cty cổ phần thì số tiền chi trợ cấp thôi việc cho người lao động trong thời gian công tác tại doanh nghiệp nhà nước đến thời điểm
Tôi có hợp đồng lao động (HĐLĐ) với một ngân hàng thương mại cổ phần trong đó ngoài việc ghi nhận mức lương chính, trên hợp đồng còn có ghi "Hưởng lương kinh doanh, các khoản phụ cấp khác" như: công tác phí, phụ cấp trách nhiệm... các khoản này tương đối lớn trong tổng thu nhập của tôi. Vừa qua ngân hàng chấm dứt HĐLĐ với tôi theo nguyện vọng
Xin hỏi thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm của người lao động được tính như thế nào?