hữu chủ đều có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung theo nguyên tắc thỏa thuận, bình đẳng trừ trường hợp phápluật quy định khác. Các chủ sở hữu khi thực hiện quyên đối với tài sản chung có sự độc lập nhất định. Ví dụ như chuyển tài sản của mình cho chủ thể khác… Trong trường hợp các đồng sở hữu chủ muốn chuyển giao tài sản của mình cho
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì
Sở hữu chung theo phần : là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. Theo nguyên tắc là bình đẳng, có quyền chuyển nhượng theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận, lợi ích và rủi ro xác định theo phần quyền của họ trong tài sản chung.
Sở hữu chung hợp nhất : là sở hữu chung
quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc phápluật có quy định khác. Các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền ngang nhau trong việc khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung, nếu không có thoả thuận khác.
Về việc định đoạt tài sản chung thì mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của
thành nhà mặt tiền. Nhưng vì ba má tôi không có tiền để xây cất lại nhà, nên có thỏa thuận đồng ý bán cho tôi 50% giá trị nhà và đất với điều kiện tôi bỏ ra chi phí để xây cất ngôi nhà trên thành nhà 1 trệt và 2 lầu. Vì vậy ba má tôi có làm hợp đồng mua bán 50% giá trị ngôi nhà trên cho tôi và có chữ ký xác nhận đồng ý của 02 em tôi (01 trai, 01 gái
man. Lo chủ đất đi nơi khác thì ai se hỗ trợ pháp lí sau này nếu co vấn đề gì xảy ra. Rất nhờ các anh hỗ trợ va cho em thông tin cách xử lí hiện tại làm như thế nào để được cấp sổ. Phuong an 2: Giả sử 2 hộ liền kề thoả thuận gọp lại ra sổ thì được không và thủ tục như thế nào?
sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. vậy nếu thế chấp nhà mà không thế chấp đất như tình huống vừa nêu có mâu thuẫn gì không? Xin nêu rõ cách giải quyết? 3) Về tài sản hình thành trong tương lai: việc xử lý tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xử lý ra sao trong từng trường hợp
, chính quyền xã hòa giải không thành, do cả 2 bên đều không có sổ chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi tự thỏa thuận với nhau, Bà B đã viết giấy trả đất và Bà B đồng ý (lăn dấu tay) với số tiền thỏa thuận 15 triệu đồng. Hẹn hôm sau giao tiền, nhưng con Bà B yêu cầu số tiền 50 triệu đồng, nên thỏa thuận không thành. Hiện tại gia đình tôi sử dụng mảnh
được biêt thì hộ có lô đất liền kề tôi đã xây bao quanh và xảy ra tranh chấp với hộ liền kề phái sau không nằm trong đất dự án (cũng là hộ liền kề sau lô đát của tôi). Tôi muốn hỏi, trường hợp này thì ai là người có trách nhiệm giải quyết, Ban QL dự án hay UBND Quận (nơi cấp Giấy CNQSDĐ). Tôi phải làm thế nào, tại sao thực tế đất thiếu mà vẫn cấp Giấy
Kính gửi luật sư! Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Cha tôi là con trai trưởng của họ tộc. Năm 1988 Cha tôi tổ chức họp họ tộc và lập biên bản phân chia tài sản của ông bà để lại. Biên bản được tất cả mọi người trong họ tộc cùng ký tên, có xác nhận của chính quyền địa phương là trưởng thôn ký tên. Sau đó chép thành 3 bản, Cha tôi giữ 1 bản, các chú
Có một trường hợp như thế này : Anh bạn em có một mảnh đất bán năm 2005 với giá 200 triệu đồng cho 1 người, Năm 2006 thì người đó lại chuyển nhượng lại cho một người khác và việc chuyển nhượng lòng vòng qua mấy chủ nữa mới đến anh M. Đến tháng 3.2009 thì anh M chuyển lại đất cho chú C với giá 3 tỷ. Tất cả các hợp đồng trong quá trình chuyển
Tôi có thỏa thuận mua của gia đình ông B 1 con bò cái giá 30 triệu đồng. Tôi có đặt cọc trước 10 triệu, hẹn 1 tuần sau đưa thêm 20 triệu và nhận bò về. 1 tuần sau tôi quay lại đưa tiền thì con bò đẻ 1 con bò con cách đó 3 ngày. Vậy cho tôi hỏi con bò con đó là của ai?
chủ nợ và ngân hàng biết được đều muốn lấy lại tiền của mình. Cán bộ ngân hàng có đưa ra cách giải quyết là các chủ nợ (trừ ngân hàng) chịu mức lổ là 30% số tiền mình cho vay) để chú A có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ. Nhưng nhà em chỉ cho chú A mượn để đổi lấy quyền canh tác đất, sau khi hết thời hạn như thỏa thuận thì chú A sẽ hoàn trả lại
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
mảnh đó (trồng cây lâu năm, đào ao, khoan giếng), người trực tiếp ký hợp đồng với người dân có yêu cầu trả số tiền mà công ty còn nợ để người dân giao đất thì người dân không đồng ý bán, số tiền mà công ty đưa, người dân đã đầu tư trên mảnh đất 300 triệu và còn lại đã chi tiêu hết. Với trường hợp trên, tôi xin ý kiến của Luật sư là công ty tôi nên làm
Kính thưa luật sư! Bố mẹ tôi đã > 60 tuổi, Bố mẹ tôi muốn làm bản di chúc với 2 nội dung cơ bản như sau: 1. Sau khi Bố (hoặc Mẹ) qua đời sẽ có người con chịu trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng Bố (hoặc Mẹ) còn sống trong suốt thời gian còn lại. 2. Khi cả Bố mẹ mất đi, Bố mẹ quyết định căn nhà và thửa đất sẽ làm Nhà từ Đường. Bố mẹ sẽ ưu tiên
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu