Cho tôi hỏi cát có phải là khoáng sản hay không hay chỉ gọi là vật liệu xây dựng? Vậy việc khai thác cát có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động mà nhà nước ban hành không và khi khai thác cát có cần Giám đốc điều hành mỏ không? Rất mong Sở Xây dựng trả lời giúp. Xin chân thành cảm ơn!
Gia đình cháu đang kinh doanh bán than tổ ong. Bố cháu - chủ cơ sở và thợ bán than A có ký kết hợp đồng lao động, trong đó có một số nội dung thỏa thuận như sau: - Chủ cơ sở cho thợ than A mang than tổ ong chưa trả tiền đi bán ăn chênh lệch giá từ nơi xuất tại cơ sở đến nơi tiêu thụ. - Chủ cơ sở cho thợ than A nợ một khoản tiền nhất định (cụ
Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng"
Hậu quả pháp lý: Khi có tranh chấp xảy ra thì Nhà nước không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối với phần lãi suất vượt quá 150% lãi suất cơ
, phía ngân hàng đã giao giấy tờ sở hữu tài sản cho cơ quan thi hành án tiến hành chuyển tên cho người mua, nhưng người bị thi hành án đem tài sản lẩn tránh (tài sản là sà lan) không giao tài sản cho người mua. Cơ quan thi hành án đã lên kế hoạch cưỡng chế thì đùng một cái Viện kiểm sát kháng nghị không cho cưỡng chế. Như vậy việc kháng nghị của viện
không trả lời tình huống cụ thể của bạn (Có lẽ ban quản trị của Thư viên pháp luật cũng nên xem lại các vấn đề này), tôi đưa ra quy định của pháp luật có liên quan đến lãi suất được quy định cụ thể tại Bộ luật dân sự năm 2005 để bạn tham khảo.
Điều 476. Lãi suất
1. Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi
bình thường nên không thể có nhiều tiền để cho chồng tôi vay được. Hơn nữa, cách đây hơn 2 năm, vào năm 2012, em chồng tôi còn gặp vợ chồng tôi để vay vài trăm triệu để mua nhà (nhà hơn 3 tỷ, em chồng tôi có gần 1 tỷ, còn đâu là đi vay anh em, họ hàng). Hiện giờ chồng tôi đang làm bản tự khai trước tòa rằng tài sản đã thế chấp hết cho em trai do không
kết chưa được vay vốn hỗ trợ tại ngân hàng nào để mua, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở thương mại, vì theo quy định mỗi hộ gia đình chỉ được vay hỗ trợ 1 lần. Bà Nhàn và chồng sắp kết hôn đều không có hộ khẩu Hà Nội, nghĩa là nếu vay theo thu nhập của bà Nhàn, các thành viên trong gia đình từ bố mẹ, em trai, chị gái đều phải cam kết chưa được vay vốn
kè và bồi thường. Chủ đất liền kề đã nói là: “tôi chặt cây lớn là tốt rồi, đất tôi muốn làm gì thì làm, anh ko có quyền yêu cầu tôi xây bờ kè và bồi thường” Xin hỏi luật sự, chủ đất liền kề nói đúng không? Nếu sai thì có văn bản pháp luật nào về vấn đề trên không? Chân thành cám ơn quý luật sư.
Gia đình tôi được Nhà nước giao đất rừng sản xuất và đã ổn định cuộc sống hơn chục năm nay. Hằng năm chúng tôi vẫn đóng góp nghĩa vụ cho Nhà nước như thuế và các khoản khác. Chúng tôi cũng luôn bảo vệ rừng theo quy định chung. Hiện nay có một số lâm sản mà chúng tôi trồng nhưng đến thời kỳ khai thác thì còn vướng mắc một số thủ tục. Xin luật sư
cho anh ta mượn 4,5 triệu để làm ăn và cam kết với nhau là mỗi ngày anh ta gửi lại tôi 200 ngàn cho tới khi đủ 4,5 triệu thì thôi. Trả được 2 ngày, tới ngày thứ 3 anh ta tới gặp tôi và nói có chuyến hàng cần thêm tiền vốn, anh ta hỏi vay tôi 4 triệu và hứa sẽ trả ngay tối hôm đó.Nhà không có tiền, nhưng mừng vì bạn có công có việc tôi đã cho anh ta
cơm nhà vác tù và hàng tổng” nên cấm chị không được tham gia các hoạt động xã hội nữa. Có lần chị Liên đi tham gia hoà giải về muộn, anh Sáng lấy rào gai chặn cổng không cho chị vào nhà. Gần đây biết việc chị được tín nhiệm giới thiệu bầu làm Tổ trưởng Tổ phụ nữ thôn trong nhiệm kỳ mới, anh Sáng càng bực tức, thường xuyên mượn cớ uống rượu để chửi
sớm phát hiện việc bị lừa đảo có thể yêu cầu các nhà mạng ngăn chặn: Đối với những thẻ cào chưa kịp sử dụng, nhà mạng có thể khóa serie và hoàn lại cho khách hàng. Còn những thẻ cào mà kẻ lừa đảo đã sử dụng, đã nạp tiền thành công, chỉ khi Cơ quan điều tra bắt được thủ phạm và chứng minh được những mã thẻ đã dùng, nhà mạng mới có thể hoàn lại tiền
E tôi làm ngân hàng nên hay thực hiện giải chấp cho khách hàng bằng cách lấy tiền của đồng nghiệp trong công ty, sau đó trả tiền + lãi suất cho đồng nghiệp. Tuy nhiên, do bị khách hàng giựt tiền nên em tôi đã lừa đồng nghiệp chuyển khoản số tiền là 2 tỉ để cá độ đá banh, cờ bạc trên mạng, số tiền nó đánh bạc mỗi lần chỉ từ 10 đến 20 triệu nhưng
Xin chào luật sư! Công ty em là Công ty TNHH nhà nước một thành viên. Xin luật sư cho em hỏi mấy vấn đề sau : 1/ Tài sản (cụ thể là Sổ tiết kiệm gửi ngân hàng) hình thành từ nguồn Quỹ Phúc lợi Công ty, thì có được xem là vốn thuộc sở hữu Nhà nước tại Công ty? 2/ Lãi phát sinh từ việc gửi Sổ tiết kiệm này có bị xem là một khoản doanh thu hoạt
Bà Trần Thị Thái (Hà Nội) hỏi: Nghị định số 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành những quy định về minh bạch tài sản, thu nhập. Tuy nhiên, nếu có vi phạm trong việc thực hiện các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập thì sẽ xử lý như thế nào?
Thực hiện Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20 tháng 5 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn bản đặc biệt khó khăn. Ngày 24/6/2014 UBND tỉnh Cao Bằng ban hành Quyết định số 15/2014 quy định chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt cho đồng bào
Tôi muốn hỏi là việc chơi hụi có được pháp luật cho phép hay không? Quyền lợi của chúng tôi có được pháp luật bảo vệ hay không? Tài sản thu giữ được từ người nhận tiền đó sẽ bị xử lý như thế nào?