để yêu cầu bồ thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 609 Bộ luật dân sự. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm
Theo thông tin em cung cấp thì ba em có cơ sở để yêu cầu chú em bồi thường toàn bộ chi phí cho việc chữa trị của ba em, nếu không thương lượng được ba em có quyền đưa vụ việc ra cơ quan có thẩm quyền giải quyết thậm chí là tố cáo chú em trước cơ quan công an để giải quyết.
Trước hết em cần cùng mọi người trong gia đình lo chữa trị cho
tục phúc thẩm;
- Bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm;
- Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Toà án;
- Bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài đã được Toà án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam;
- Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc
Công ty của bà Đào Thị Minh Thái (tỉnh Bắc Ninh) có một chi nhánh được thành lập và hoạt động từ năm 2012 tại TP. Hải Phòng. Do chi nhánh này hoạt động không hiệu quả nên Công ty muốn cắt giảm lao động. Để giải quyết chế độ trợ cấp, công ty phải thực hiện như thế nào cho đúng? Có phải chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động không?
lớp nâng cao trình độ văn hóa, các lớp nghiệp vụ, quản lý Nhà nước. Trong thời gian ông Khánh đi học, công ty đã trả đầy đủ lương và mọi chế độ.
Tháng 3/2010, ông Khánh có nguyện vọng chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty để chuyển cơ quan khác. Theo Quyết định của Giám đốc Công ty về việc chấm dứt hợp đồng lao động với ông Khánh thì ông Khánh
bao gồm: thời gian người lao động đã làm việc cho người sử dụng lao động; thời gian thử việc, học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ hằng tuần theo Điều 110, nghỉ việc hưởng nguyên lương theo các Điều
Tôi mới ra trường và đi làm ở một công ty TNHH. Tháng 8-2015, tôi được ký hợp đồng chính thức 1 năm và có đóng đầy đủ các loại bảo hiểm theo quy định. Đến ngày 21-12-2015, do nhu cầu cắt giảm nhân sự nên một số nhân viên phải nghỉ việc trong đó có tôi, nhưng công ty lại yêu cầu chúng tôi viết đơn xin nghỉ việc chứ không ra quyết định đuổi việc
Tôi làm việc cho một công ty từ tháng 8-2007. Hợp đồng lao động được ký kết là 36 tháng. Đến tháng 11-2008, tôi xin nghỉ việc và chỉ báo trước 5 ngày và được giám đốc đồng ý. Khi tôi đến nhận trợ cấp thôi việc thì giám đốc không đồng ý với lý do là không báo trước đủ 30 ngày làm việc. Vậy xin hỏi Luật sư, trong trường hợp này, tôi có được hưởng
Công ty chúng tôi vừa thực hiện cổ phần hóa. Hiện nay có một số công nhân nộp đơn xin chấm dứt HĐLĐ với lý do hoàn cảnh gia đình khó khăn. Nhưng giám đốc Công ty không đồng ý. Họ vẫn gửi đơn và chấm dứt HĐLĐ theo hình thức đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Bên công ty vẫn bố trí đủ việc cho người lao động. Vậy Công ty chúng tôi có phải đền bù tiền trợ
và không ai trông con nhỏ. Đến nay là gần hết tháng 6 mà tôi vẫn chưa nhận được sổ BHXH và tiền trợ cấp thôi việc. Giám đốc hẹn hoài với lí do là chưa chốt sổ qua mạng với cơ quan BHXH Q9 được. Vậy xin hỏi luật sư cty tôi cứ hẹn hoài để né tránh việc trả sổ cũng như thanh toán tiền trợ cấp thôi việc cho tôi thì tôi phải khiếu nại ở đâu? thủ tục
tính hưởng là từ lúc chị bắt đầu ký HĐLĐ là năm 2004 đến tháng 12/2008, vì tháng 01/2009 Công ty đã đóng BHTN cho người lao động. - Chị A chưa được hưởng trợ cấp thôi việc lần nào. Nhưng Giám đốc không quyết định cho chị A được hưởng số tiền trợ cấp thôi việc trên. Xin hỏi quyết định của Giám đốc là đúng hay sai?
Năm 2014 Công ty chúng tôi có 02 đối tương không tham gia BHTN: 1/ Tổng giám đốc & Người đại diện phần vốn 2/ Năm 2015 BHXH thông báo công ty chúng tôi phải tham gia đóng BHTN cho 02 đối tượng trên theo Theo Luật việc làm số 38/2013/QH 13, điều 43 quy định đối tương bắt buộc tham gia BHTN thì 02 đối tượng trên thuộc diện nào trong quy định để
chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã
xe” vào bãi cho khách để nâng cao chất lượng dịch vụ. Khôn lường là ở chỗ nhân viên hay bảo vệ của các loại hình kinh doanh nói trên đa số là chưa có bằng lái. Nhiều người sơ xuất, kẻ khác thì chủ quan dẫn đến những tai nạn giao thông đáng tiếc. Người giao xe thông thường không tìm hiểu và không có điều kiện để tìm hiểu về thông tin của người được
luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cụ thể:
"1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm được bồi thường bao gồm:
1.1. Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi
pháp luật; hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời
.
- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp.
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc được hưởng BHXH một lần khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH;
- Suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH
Công ty tôi hiện đang muốn giảm biên chế, và tôi cũng muốn vào danh sách đó, nhưng tôi không biết nếu công ty tôi giảm biên chế thì tôi sẽ được hưởng lợi ích gì. Và nếu công ty tôi chưa chốt sổ bảo hiểm thì tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp không. Và tôi sẽ làm gì nếu công ty chưa chốt sổ. Cám ơn luật sư nhiều
Bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về được xác định là tai nạn lao động. Trong trường hợp này, thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (tối đa 04 định suất). Ngoài ra, thân nhân còn được hưởng trợ cấp mai táng phí bằng 10 tháng lương tối thiểu chung và trợ cấp 1 lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
Hồ sơ hưởng gồm: Sổ BHXH
não. Gia đình tôi đã có những hành động thiết thực để giảm thiểu nỗi đau mất mát bên phía gia đình người tử nạn: đưa người bị nạn đi cấp cứu, chuyển viện, hỗ trợ tiền viện phí... lấy xác từ nhà xác về, thăm hỏi thưởng xuyên, hỗ trợ 15 triệu tiền mặt để cùng gia đình lo hậu sự cho người tử nạn. Sau khi người tử nạn được chôn cất, gia