Quyền và nghĩa vụ của người lao động được đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với tổ chức sự nghiệp được pháp luật quy định như thế nào?
dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
Bố trí người lao động làm việc ở địa điểm khác với địa điểm làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại Điều 31 của Bộ luật Lao động.
Điều 31 BLLĐ 2012 quy định:
Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột
Trên góc độ pháp lý, sự giống và khác nhau giữa các khái niệm: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài, hợp đồng xuất nhập khẩu là gì?
Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC và các quy định pháp luật có liên quan; được BHXH Việt Nam cấp mã cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT quy định tại Điều 3 Quyết định số 1314/QĐ-BHXH ngày 02/12/2014 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc ban hành mã số ghi trên thẻ BHYT”.
Như vậy để được ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT, cơ sở khám bệnh, chữa
hỏi bên mua yêu cầu bên bán trả lại tiền đã nhận và bồi thường thiệt hại hay trả lại tiền đặt cọc. Trong biên bản đặt cọc nhận tiền có ghi bên bán không mua thì phải trả gấp đôi tiền cọc. Việc bồi thường sẽ yêu cầu dựa trên cơ sở pháp lý nào? Rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư Trân trọng cám ơn
, khoản 1 và khoản 3, Điều 2 của Luật này, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm:
– Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người
-1-2015 và đang thực hiện HĐLĐ này thì người sử dụng lao động phải tham gia BHTN cho những NLĐ này nếu thời hạn kết thúc hợp đồng còn ít nhất 3 tháng trở lên.
Căn cứ các quy định trên, việc Công ty A không đóng BHTN cho chị N. là không đúng quy định pháp luật.
, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
..”
Như vậy có thể hiểu tham gia BHXH
nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật. Người sử dụng lao động của các hợp đồng lao động còn lại có trách nhiệm chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động theo quy
Chào Luật sư. Trường hợp Hợp đồng lao động mùa vụ dưới 3 tháng được ký nhiều lần nhưng các lần ký cách nhau khoảng vài ngày nhưng không quá 30 ngày (tức không liên tục thời gian) và làm cùng 1 công việc. Vậy có vi phạm các qui định về luật lao động hay không? Xin được Luật sư tư vấn.
Theo quy định của Luật BHXH, Luật BHYT, Luật Việc làm thì người lao động có hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN. Việc ký kết hợp đồng lao động, đơn vị phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về lao động
Căn cứ Điểm 1.1 Khoản 1 Điều 4 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 thì người làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động
Tôi ký kết hợp đồng lao động với công ty R, với loại hợp đồng không thời hạn. Công ty giữ bằng gốc của tôi, và lập bản thỏa thuận sử dụng biện pháp bằng tiền để áp đặt người lao động nếu tôi nghỉ trước thời hạn, vì rất cần việc nên tôi có ký vào bản thỏa thuận. Tôi làm việc tại công ty hơn 3 năm thì do mẹ già ở quê nhà bị ốm nặng nên tôi xin
nghỉ việc thì có được không? Tôi không muốn báo trước với công ty về việc tôi sẽ nghỉ việc, tôi cũng sẽ không hướng dẫn, bàn giao công việc lại cho công ty (dĩ nhiên là tôi sẽ không làm ảnh hưởng đến công ty, không giữ bất kỳ tài sản, hóa đơn, chứng từ... gì) thì có sai luật không? Nếu công ty dựa vào lý do không báo trước và không bàn giao để giữ
Từ những thông tin chị đưa ra chúng tôi trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 5 Luật trọng tài thương mại năm 2010 thì thỏa thuận Trọng tài giữa công ty của chị và công ty đối tác là hợp pháp. Do vậy khi xảy ra tranh chấp các bên phải tuân theo thỏa thuận trọng tài đã được lập.
Theo điều 6 Luật Trọng tài thương mại 2010 trong trường hợp
Tôi là trưởng nhóm thợ xây dựng chuyên nhận thầu công việc tại các công trình xây dựng, sau đó giao lại cho anh em trong nhóm làm. Lâu nay, chúng tôi chỉ làm việc với đơn vị nhận thi công bằng việc trao đổi trực tiếp với nhau chứ không có hợp đồng lao động. Luật sư cho tôi hỏi: Tôi có thể thay mặt cho những người lao động trong nhóm ký hợp đồng
Theo định nghĩa tại Khoản 1, Điều 166, Bộ luật Lao động, người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
Khoản 1, Điều 187, Bộ luật Lao động quy định, người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương