. Hiện mẹ tôi không còn giữ bất kì giấy tờ nào liên quan đến ba tôi (Quyền sở hữu nhà, đất ở đều đứng tên mẹ tôi). Hiện không ai biết ba tôi đang ở đâu. Việc ba tôi bỏ nhà đi bà con hàng xóm đều biết. Mẹ tôi đã sống độc thân mấy chục năm qua. Tôi muốn làm thủ tục ly hôn cho mẹ tôi nhưng Tòa án địa phương nơi mẹ tôi cư trú thì cho rằng không có cơ sở để
bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
6. Tham gia phiên toà.
7. Đề nghị Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
8. Ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng.
9. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
10. Đề nghị Toà án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Tôi bán một mảnh đất, có nhà. Khi tôi bán một phần mảnh đất, ngôi nhà không nằm trọn vẹn trên mảnh đất muốn bán mà có một phần còn trên mảnh đất còn lại. Hai bên (tôi: bên bán; phía kia là bên mua) thỏa thuận: bên mua tạm thời sử dụng cả ngôi nhà đó, khi nào bên bán có nhu cầu thì bên mua sẽ tháo dỡ để trả lại mặt bằng. Thế nhưng sau đó bên
tiến hành giám định gen nên tòa án phải căn cứ vào các tài liệu khác mà tòa án thu thập được như lời khai của đương sự, của những người thân thích với đương sự, nhân chứng, thông tin do chính quyền sở tại, tổ trưởng dân phố, trưởng thôn cung cấp, ảnh chụp gia đình, cha con… để có đủ cơ sở kết luận về quan hệ cha - con. Đồng thời với việc xác nhận cha
Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
1. Bạn có thể yêu cầu Tòa án buộc người vay tiền đó phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay cho mình (theo Điều 255 Bộ luật Dân sự).
- Ngoài đoạn video quy việc người đó xác nhận đã nhận số tiền vay trên thì bạn có thể tìm những người khác làm chứng cho việc xác lập việc vay tiền giữa hai bên.
- Ngoài nghĩa vụ phải trả số tiền 450 triệu đồng đã
Cha tôi trên 80 tuổi, bị một người lợi dụng mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và dùng giấy chứng nhận này đem cầm cố cho người khác. Hiện, giữa người mượn giấy và người nhận cầm cố có tranh chấp về vay nợ, đã được Tòa án nhân dân (TAND) huyện xét xử. Trong bản án, TAND huyện tuyên phải trả lại giấy chứng nhận QSDĐ cho gia đình tôi
Tôi có quyết định của UBND cấp huyện thu hồi quyền sử dụng đất thổ cư. Không đồng ý, tôi đã khởi kiện, Tòa án nhân dân (TAND) huyện đang thụ lý. Trong trường trường hợp này, tôi cần làm gì?
Năm 2005, tôi được ủy quyền của người thân tham gia một vụ tranh chấp đất có nhà ở. Ngày 14-9-2005, Tòa án nhân dân (TAND) huyện An Phú xử sơ thẩm tôi thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xử lại. TAND huyện xử lại tôi cũng thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm (lần 2) tiếp tục hủy án giao
dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó. Như vậy, mẹ bạn (là bà nội/ngoại của cháu) theo quy định tại khoản 2 Điều 61 Bộ luật dân sự 2005 là người giám hộ nên có quyền yêu cầu Tòa án buộc anh, chị của bạn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho hai con.
Về trách nhiệm hành chính: Điều 22 Nghị định 144/2013/NĐ
Tôi đang làm thủ tục đơn phương ly hôn với chồng. Tuy vậy, tôi gặp khó khăn trong việc xác nhận nơi tạm trú của chồng vì: 1. Chồng tôi không tạo điều kiện cung cấp giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của tòa án. 2. Vợ chồng tôi không ở tại địa chỉ đăng ký thường trú mà chuyển đi nơi khác. Tại nơi ở mới, gia đình chồng tôi chưa thực hiện đăng ký
Chồng tôi lái xe tải, chẳng may tông chết một thanh niên đi xe gắn máy ngược chiều khi anh này đi lấn sang làn đường của chồng tôi đang đi. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi thay mặt chồng tôi đến chia buồn và đã đưa cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng để lo ma chay cũng như chia sẻ phần nào sự mất mát của vợ con nạn nhân. Tuy nhiên, vợ của nạn nhân
Tôi có cho một người mượn tiền nhiều lần, với tổng số tiền còn nợ 90.000.000 đồng (không tính lãi). tôi đến nhà đòi nợ, nhưng đương sự cố tình lánh mặt, tôi kiện được không?
vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo cam kết thì chủ nợ có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết, nếu thấy đương sự có dấu hiệu tẩu tán tài sản thì kèm theo đơn kiện nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự để bảo đảm cho việc thi hành
nghị cử người tham gia vào Hội đồng định giá tài sản, các cơ quan chuyên môn có công văn trả lời, cử người thì Thẩm phán phải kiểm tra xem những người được cử làm thành viên hoặc Chủ tịch Hội đồng định giá có đáp ứng được yêu cầu của Tòa án hay không, nếu họ là người thân thích với đương sự hoặc không đáp ứng được yêu cầu thì Tòa án có công văn đề
Trong vụ án dân sự yêu cầu chia thừa kế, trong đó có phần di sản đã hết thời hiệu, có phần di sản còn thời hiệu. Phần tài sản (di sản) đã hết thời hiệu đang do bị đơn quản lý. Khi xét xử, Tòa án có tạm giao phần di sản đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế cho bị đơn không?
Theo Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình, quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn là quyền của cá nhân vợ, chồng hoặc của cả hai vợ chồng.
Cơ sở để Tòa án giải quyết việc ly hôn chính là giấy chứng nhận đăng ký kết hôn đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Trong trường hợp có sự giả
Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ được quy định định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
“1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho
cam kết thì chủ nợ có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết, nếu thấy đương sự có dấu hiệu tẩu tán tài sản thì kèm theo đơn kiện, chủ nợ có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự để bảo đảm cho việc thi hành án.
Trường hợp chủ nợ tự ý đến nhà con