(PLO)- Cha mẹ tôi thế chấp sổ hồng để vay vốn ngân hàng và không có khả năng chi trả. Ngân hàng tính xử lý ngôi nhà mà cha mẹ tôi đã cầm cố. Tôi đứng ra trả nợ cho cha mẹ tôi bằng cách chuyển tiền vào tài khoản của cha tôi và ngân hàng lấy trừ nợ. Tôi phải làm giấy tờ gì để khi tôi trả nợ xong là cha, mẹ tôi phải sang tên nhà qua tôi (gần đây tôi
Năm 2010, tôi (độc thân) mua căn nhà tại TP.HCM và được cấp giấy hồng đứng tên mình tôi. Năm 2011, tôi kết hôn. Năm 2012, tôi có sửa chữa, cải tạo lại nhà nên đã làm thủ tục cấp đổi giấy hồng mới đứng tên vợ chồng. Giờ tôi ly hôn thì vợ đòi chia 1/2 căn nhà với lý do giấy hồng năm 2012 có đứng tên cô ấy. Giờ tôi cần có giấy tờ gì chứng minh
Theo quyết định của TAND quận 5, tôi phải trả cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) gần 2,5 tỉ đồng. Tôi đồng ý phát mãi thửa đất số 507 tại xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi để VPBank thu hồi vốn vay và lãi. Tháng 7-2014, chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự (THADS) huyện Củ Chi ra quyết định chưa được xuất cảnh đối với tôi với thời
(PLO)- Đương sự tự mình hoặc ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án bằng hình thức trực tiếp nộp đơn hoặc trình bày bằng lời nói hoặc gửi đơn qua bưu điện. Tòa phúc thẩm tại TP.HCM xử buộc bên kia phải trả lại cho tôi 211 triệu đồng tiền đã mượn. Nay tôi ở tỉnh xa không tiện đến cơ quan thi hành án tại TP.HCM để yêu cầu thi hành án. Trước
(PLO)- Những bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì có hiệu lực thi hành. Vừa qua, tòa án huyện xử sơ thẩm buộc bị đơn phải trả lại cho tôi 120 triệu đồng và 30 m2 đất. Phía bị đơn kháng cáo không chịu trả lại 30 m2 đất, còn phần tiền thì họ không kháng cáo
Các bị cáo sử dụng xe máy chở nhau đi trộm cắp tài sản, sau khi lấy trộm được tài sản chúng dùng chiếc xe máy chở tài sản trộm cắp được để tẩu thoát. Trong trường hợp này chiếc xe máy đó có được coi là vật chứng của vụ án không?
sót của Tòa án cấp sơ thẩm mà việc xử lý của Tòa án cấp phúc thẩm khác nhau (có thể sửa án, có thể hủy án sơ thẩm). * Về trường hợp xác định sai tư cách đại diện người bị hại thành người có nghĩa vụ liên quan: Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra. Một trong nội dung đặc trưng quyền kháng cáo của người
cầu công chứng. Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng.
+ Công chứng viên kiểm tra dự thảo hợp đồng (nếu có) hoặc giúp người yêu cầu công chứng soạn thảo hợp đồng dựa trên mẫu sẵn có.
+ Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc công chứng viên đọc
Nếu vật chứng là tài sản, không xác định được chủ sở hữu chung nhưng Cơ quan điều tra chưa ra thông báo tìm kiếm chủ sở hữu thì giải quyết như thế nào?
Năm 2013, tôi được tuyển vào làm việc cho một công ty sản xuất về đồ gia dụng với hợp đồng lao động có thời hạn là ba năm. Hiện tôi đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Vừa qua, công ty nói khó khăn cần tiết giảm nhân sự và muốn đề nghị chấm dứt hợp đồng lao động với tôi và không bồi thường gì. Đề nghị Luật sư cho biết, hợp đồng lao động của tôi
Tháng 1 năm 2013, Tôi có bị một đối tượng hứa sẽ giúp xin đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản trong thời gian 06 tháng kể từ khi nhận tiền. Tôi đã đưa cho đối tượng đó 100 triệu đồng. Nay đã hơn một năm nhưng đối tượng đó vẫn không xin được cho tôi đi xuất khẩu lao động và tiền đó cũng không lấy lại được. Bằng chứng tôi chỉ có biên lai gửi
tục bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh A ra quyết định bổ sung quyết định khởi tố bị can với tội danh “Sử dụng trái phép tài sản”. Ngày 06/10/2012, Viện Kiểm sát nhân dân huyện B ra quyết định hủy bỏ biện pháp tạm giam đối với tôi. Sau hơn 18 tháng điều tra, VKSND huyện B ra quyết định đình chỉ vụ án hình sự với lý do tôi không có tội. Luật sư cho tôi hỏi
Do tính đi làm ăn xa nên tôi đã kêu người hàng xóm bán miếng đất, hai bên có làm giấy tay, có đặt cọc, tui cũng đã giao sổ đất cho bên kia, nhưng chưa có ra Ủy ban nhân dân xã là thủ tục. Tôi đã trao đổi nhưng bên kia không có chịu trả sổ đất cho tôi mà bắt tôi phải bán cho họ. Giờ tôi không bán nữa, tôi đền tiền cọc có được không?
riêng. Vậy luật sư cho tôi hỏi, tài sản của má tôi để lại sẽ được chia như thế nào? Còn phần nhà tôi mua lúc trước là của riêng mình tôi hay phải chia hết ra luôn?
LS cho tôi hỏi vấn đề về mảnh đất được không : nhà tôi có 8 người con, tôi là đứa nhỏ nhất dòng sau (ba tôi có 2 vợ, giấy khai sinh tôi có tên ba), 7 người anh chị dòng trước lập gia đình sớm nên được chia phần tài sản (phần đất) rồi, còn mảnh đất ba tôi đang ở trước lúc hấp hối có ghi nguệch ngoạc " sổ đỏ để cho thằng Chó (tôi) không đưa cho ai
Với những thông tin bạn cung cấp, chúng tôi hiểu rằng bố mẹ bạn có 1 người con duy nhất là bạn. Về vấn đề của bạn, Luatsuonline xin trả lời như sau:
Điều 108 Bộ Luật Dân sự 2005 (BLDS 2005) quy định: “Tài sản chung của hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng của hộ gia đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng
Luatsuonline có thể tư vấn cho tôi vấn đề này được không. Ông bà của tôi lấy nhau không có con cái. Khi ông bà mất đi có để lại một mảnh đất (mảnh đất đấy là của hồi môn của ông cố tôi khi bà nội đi lâý chồng). Cha của tôi cháu ruột của bà đã mất. Bên nhà của ông cũng có cháu. Nhưng hiện tại mảnh đất đó được phía bên của ông lấy đi trồng cây keo
Kính chào luật sư ! Vì ở nông thôn nên luật đất đai tôi không rõ nên hôm nay xin luật sư tư vấn giúp : Tôi xin được trình bày như sau: Năm 1975 gia đình ông ngoại chuyển về ở, đến năm 1988 ông ngoại tôi chuyển đi sống nơi khác để lại ngôi nhà cho mẹ tôi (con gái) ở cho đến nay. Nay nhà tôi được chương trình " xóa nhà tạm" do bên mặt trận