Việc đóng dấu giáp lai khi chứng thực mà bạn hỏi có trong thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính quy định tại Điều 13 Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký. Theo đó người thực hiện chứng thực đối chiếu bản sao với bản chính, nếu bản sao đúng với bản chính thì chứng
Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký quy định: Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.
Khi nhận được yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính
Tôi mang 02 bản Lý lịch cá nhân ra phường nơi cư trú xin xác nhận thì được trả lời là trong phần quá trình công tác có ghi đang làm tại một công ty, nên phải có giấy giới thiệu của Công ty mang đến thì mới xác nhận, nếu không phải ghi là: hiện nay đang ở nhà thì mới xác nhận. Tôi muốn hỏi là quy định như vậy có đúng pháp luật không.
Theo Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 việc đặt cọc phải được lập thành văn bản. Ngoài ra, pháp luật hiện hành không quy định hợp đồng đặt cọc phải được công chứng. Nhưng bạn vẫn có thể yêu cầu UBND phường chứng thực việc đặt cọc đó.
Tuy nhiên, việc chứng thực của UBND phường chỉ là chứng thực chữ ký, tức là chứng thực hình thức. Nghị định 75
Trường hợp giấy tờ chỉ có dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo có làm thủ tục chứng thực từ bản chính ra bản sao được không? Ngoài quyết định của tòa án , trích lục họa đồ còn những loại giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao không? Khi công chứng hợp đồng (ví dụ như hợp đồng thuê nhà) số tiền được ghi trong hợp đồng chỉ có vài
Theo quy định của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký thì UBND cấp xã có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt, chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt mà UBND cấp xã không
Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính trước đây được thực hiện theo Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực; hiện nay thực hiện theo Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký. Theo đó, mỗi việc chứng
Bạn cần chứng thực Giấy chứng nhận nguồn gốc sản phẩm do nước ngoài cấp tuy nhiên là chứng thực bản sao từ bản chính hay chứng thực chữ ký người dịch nên chúng tôi chia làm hai trường hợp:
1. Trường hợp chứng thực bản sao từ bản chính: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 2 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP thì “chứng thực bản sao từ bản chính” là việc
Xin cho tôi hỏi hai vấn đề sau đây: 1) Pháp luật quy định những loại giấy tờ bắt buộc phải chứng thực chữ ký và những loại giấy tờ nào không bắt buộc phải chứng thực chữ ký? Nếu những giấy tờ không bắt buộc chứng thực chữ ký thì có giá trị pháp lý không? 2) Tôi đến một tổ chức hành nghề công chứng yêu cầu chứng nhận Văn bản thỏa thuận phân chia
Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định vềGiá trị pháp lý của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính, chữ ký được chứng thực quy định:
“1. Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này có giá trị pháp lý sử dụng thay cho bản chính trong các
, cá nhân. Trường hợp không đủ điều kiện, cơ quan Công an phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do.
3. Phí, lệ phí cấp, đổi, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
Theo các quy định nêu trên, sau khi đăng ký kinh doanh, anh chỉ được tiến hành hoạt động kinh doanh khi được cấp Giấy
nhân dân cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện và Công tác Tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp xã quy định Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác tư pháp trên địa bàn, có nhiệm vụ, quyền hạn:
“7. Thực hiện việc đăng ký, đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi; thay đổi, cải chính hộ
Theo quy định tại Nghị định số 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 sửa đổi, bổ sung Điều 5 của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/05/2005 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký thì giấy tờ, văn bản song ngữ thuộc thẩm quyền chứng thực của Phòng Tư pháp cấp huyện.
Vì vậy, bằng tốt nghiệp đại học
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác (theo Khoản 1 Điều 34 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
chữ ký ra đời đã phân biệt rõ hai thủ tục công chứng và chứng thực. Theo đó, việc công chứng các hợp đồng, giao dịch theo quy định của pháp luật được chuyển giao cho các tổ chức công chứng (gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng); UBND cấp xã chỉ có thẩm quyền cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.
Về việc
Theo quy định tại khoản 4, Điều 25 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP thì giấy tờ, văn bản có nội dung là hợp đồng, giao dịch thì không được chứng thực chữ ký. Vậy giấy bán, cho tặng xe có thuộc trường hợp không được chứng thực chữ ký hay không? Theo Thông tư số 15/2014/TT-BCA thì giấy bán cho tặng xe phải được công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã
1. Về giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao từ bản chính
Điều 18 Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ quy định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch quy định:
“Giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao từ bản chính
1. Bản chính giấy