Cho tôi hỏi: Khi tôi xin giấy xác nhận độc thân để làm đăng ký kết hôn thì có cần phải khai họ tên, ngày tháng, năm sinh và nộp bản giao giấy tờ tùy thân của chồng cho nơi xin cấp xác nhận đó không? Ở địa phương tôi UBND phường yêu cầu tôi cung cấp như vậy. Vậy yêu cầu này có đúng luật không?
chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ).
Theo quy định nêu trên, để được đăng ký kết hôn, bạn phải thỏa mãn điều kiện: tại thời điểm đó, bạn không có đăng ký kết hôn với ai (chưa kết hôn; hoặc đã kết hôn nhưng đã ly hôn; hoặc đã kết hôn nhưng vợ/chồng đã chết). Theo thông tin bạn cung cấp, mặc dù bạn chung
xã…, đã đăng ký kết hôn nhưng đã ly hôn, hiện tại còn độc thân, chưa đăng ký kết hôn với ai” và ghi “Giấy này được cấp để kết hôn”. Khi chúng tôi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại UBND xã nơi bạn trai cư trú thì cán bộ Tư pháp – Hộ tịch cho rằng Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của tôi chưa đầy đủ nội dung và thông tin về
tình trạng hôn nhân, thì bạn mang theo các giấy tời chứng minh nhân thân: Sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân...để điền thông tin về nơi cư trú cho chính xác.
Cha mẹ tôi đã ly hôn từ năm 1983. Mẹ con tôi có mua nhà ra sống riêng vào năm 1992, mẹ tôi đứng tên chủ hộ. Nay mẹ tôi muốn chuyển quyền sở hữu cho tôi nhưng khi làm thủ tục giấy tờ thì cơ quan hỏi giấy chứng nhận ly hôn, nếu không thì phải có sự xác nhận của cha tôi. Nhưng trước năm 1990 nhà ngoại tôi bị cháy nên giấy đó không còn nữa, đến tòa
Thuận. Tại đây Sở tư pháp Bình Thuận cấp cho bố tôi 1 đơn xin cải chính hộ tịch và yêu cầu bố tôi điền đầy đủ thông tin và chứng thực từ thôn, UBND xã sau đó gửi xuống phòng Tư pháp huyện Đức Linh. Sau khi chứng thực ở thôn, UBND xã bố tôi đã gửi đơn này xuống Phòng Tư pháp huyện nhưng cơ quan này không giải quyết vì lý do: Không thuộc thẩm quyền và
để điều chỉnh các thông tin về nhân thân trong các loại giấy tờ nói trên theo đúng với Giấy khai sinh bản chính (cấp lại) và sổ đăng ký khai sinh gốc là rất khó khăn, do các cơ quan đó cũng có quy định chỉ được điều chỉnh giấy tờ khi có Quyết định thay đổi, cải chính hộ tịch. Như vậy công dân không thể thay đổi, cải chính hộ tịch và cũng không thể
Tôi là một bà mẹ đơn thân (chưa từng kết hôn), ngày 25/01/2012 tôi sinh hạ được một bé trai. Thực hiện đúng quy định của pháp luật về việc khai sinh cho công dân, tôi có nhờ anh trai đi đăng ký khai sinh hộ. Tuy nhiên, sau khi anh H trình bày về tình trạng hôn nhân của tôi thì cán bộ tư pháp của UBND phường có trả lời rằng: “Muốn làm giấy khai
Bố mẹ tôi ly hôn từ năm 1982 nhưng nay đã làm thất lạc Quyết định ly hôn. Mẹ tôi đang đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sở hữu một căn hộ chung cư (mua năm 2010). Nay muốn làm thủ tục bán thì phải có giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân. Khi ra phường xin xác nhận thì phường yêu cầu cần có quyết định ly hôn. Mẹ tôi đến Tòa án để xin lại bản
1 tháng bên A có toàn quyền sử dụng và bán căn nhà xyz để thu hồi vốn. 2.Hợp đồng công chứng: chuyển nhượng căn nhà xyz bên B đồng ý chuyển nhượng quyền sử dụng nhà đất căn nhà xyz giá 100tr cho bên A. 2 bên lăn dấu tay, đống dấu của bên công chứng. Toàn bộ hồ sơ chuyển nhượng sang tên mình (ben A) giử chỉ còn chờ đống thuế nữa là sang tên sổ mới
Tôi muốn hỏi thêm về thủ tục làm khai sinh cho con ngoài giá thú. Tôi có thể cho con mang họ mẹ nhưng vẫn điền tên người bố vào giấy khai sinh cho con được không? Vì hiện tại bố của đứa bé đang công tác ở nước ngoài và không thể liên lạc được.
Tôi muốn hỏi chuyên gia tư vấn về luật hôn nhân và gia định. Hiện tại tôi có con đã 6 tuổi, khi lấy chồng tôi không đăng ký kết hôn và khi sinh cháu tôi đã đăng ký hộ khẩu, giấy khai sinh theo bên mẹ đẻ không có tên bố. Bây giờ tôi muốn nhập khẩu và làm lại giấy khai sinh cho cháu theo bố. Tôi xin được chuyên gia tư vấn giúp. Xin chân thành cảm
Anh A kết hôn với chị B năm 2002. Sau khi về làm dâu, vợ chồng anh chị ở cùng mẹ chồng là bà C. Sau một thời gian chung sống, anh A muốn ly hôn với chị B. Quá trình chung sống, vợ chồng anh chị có xây dựng được một ngôi nhà 2 tầng diện tích 180 m2. Chị B xác định ngôi nhà là tài sản chung của vợ chồng, còn anh A cho rằng ngôi nhà do mẹ anh A
xét xử vắng mặt bị đơn. Trong quá trình giải quyết mà Bị đơn không hợp tác thì Tòa án có thể phối hợp với công an xã phường, trưởng thôn, xóm để tống đạt văn bản tố tụng. Nếu vẫn không tống đạt được thì niêm yết công khai hoặc thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng rồi xử vắng mặt...Nếu chồng bạn đi khỏi nơi cư trú không rõ tung tích thì có
người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo phải lập biên bản về việc không thực hiện được việc cấp, tống đạt hoặc thông báo có chữ ký của người cung cấp thông tin”.
Khi không rõ tung tích của người được cấp, tống đạt hoặc thông báo hoặc không thể thực hiện được việc cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp thì Tòa án thực hiện thủ tục niêm
, chăm sóc của người cha không trực tiếp nuôi con.
Mặt khác, từ thông tin bạn cung cấp, ngoài việc không có nhà riêng thì người cha này vẫn một mình chăm sóc được cả hai con và bạn cũng không có để thực tiếp nuôi con.
Trường hợp bạn có chứng cứ chứng minh người cha này không thương yêu con, có hành vi ngược đãi con thì cả hai con của bạn đều
Chị của em vừa xin được việc làm và được phân công tại bộ phận tư pháp, hộ tịch cấp xã. Chị của em được giao kiểm tra và thực hiện việc chứng thực giấy tờ, hộ tịch tại bộ phận một cửa. Gia đình em rất lo lắng, không biết nếu vì lý do khách quan, chẳng hạn như giấy tờ được yêu cầu chứng thực là giấy tờ giả, mà do bằng mắt thường, người cán bộ tư
Pháp luật quy định như thế nào về bộ phận đầu mối tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp và hình thức và phương thức cung cấp thông tin lý lịch tư pháp?
Từ năm 1986-2002, tôi tham gia công tác tại UBND xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, giữ các chức vụ: Uỷ viên UBND, Uỷ viên Thư ký, Phó Bí thư rồi quyền Bí thư Đảng uỷ xã, Chủ tịch UBND xã. Ngày 22/8/2002, Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Quảng Trị có Quyết định số 618/QĐ-TC về việc điều động tôi đến công tác tại Hội Nông dân huyện Hải Lăng, với hệ