Trường hợp của con rể ông thuộc trường hợp tranh chấp thừa kế phần di sản do bố mẹ để lại.
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bố mẹ do người em trai út đang giữ, đây không phải là căn cứ duy nhất để con rể ông khởi kiện yêu cầu Tòa án chia thừa kế. UBND cấp xã không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thừa kế mà chỉ có thẩm quyền hòa giải
nên cũng nhượng bộ, nhưng càng nhượng bộ họ càng lấn tới nên tôi phải ra tòa. Bây giờ tôi không biết phải làm thế nào để bảo vệ tờ di chúc bố tôi để lại, chí ít ra cũng là nguyện vọng của bố tôi. Vì gia đình tôi là nông dân nên thời điểm lập di chúc ko được tiếp xúc với luật pháp nhiều, ông cụ chỉ nghĩ rằng viết ra nguyện vọng rồi điểm chỉ
Mảnh đất ngày trước ông bà ngoại tôi sinh sống không có giấy tờ, nhưng đã định cư rất lâu năm. Năm 1986 thì cả 2 ông bà đều đã mất, còn lại 9 người con ở trên mảnh đất đó. Sau đó các các 9 người con của ông bà ngoại tôi dần dần rời khỏi mảnh đất đó ( con gái thì đi lấy chồng, con trai thì mua đất ở chỗ khác , đến khoảng năm 1990 thì chỉ còn
Tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha mẹ tôi vừa thông báo ông bà có di chúc để lại cho tôi 1 trong số 2 ngôi nhà ông bà đang sở hữu. Xin hỏi trong trường hợp tôi đang có quốc tịch nước ngoài thì bố mẹ tôi sẽ lập di chúc ở đâu và tôi liệu có nhận được phần tài sản này?
Bà nội tôi hiện bây giờ không còn minh mẫn nữa, nhưng bà nội tôi chưa viết di chúc để lại cho ai tài sản hết... Gia đình nội tôi có tất cả 5 người con. Hiện tại ba má tôi cùng các anh chị em chúng tôi ở chung, thêm chú út, và con trai của chú 3 tôi cũng ở chung 1 nhà, còn 1 cô 1 chú tôi đang định cư ở nước ngoài. Nhưng mọi thứ chi tiêu, xây sửa
của Ba tôi cho họ xem và thông báo việc định giá nhà của Ngân hàng là 08 tỷ, cũng như việc quyết định bán nhà chia tài sản theo di chúc của Ba tôi để lại. Mấy Anh Chị Em tôi đã thống nhất lập văn bản thỏa thuận phân chia tài sản, vì tin tưởng nhau nên văn bản này không có người làm chứng và đi công chứng. Nhưng hôm sau 01 người Anh tôi báo không đồng
tên quyền sử dụng đất, còn lại 9 người con không được chia đất. Năm 2008, ông nội làm giấy ủy quyền sử dụng 30 công đất và viết di chúc cho người con út bao gồm 22 công đất của bà nội mà không phân chia đất cho 9 người con còn lại, giấy ủy quyền do ông nội và người con út làm không được những anh em khác ký xác nhận hay chấp thuận, và được chính
Kính gửi đoàn luật sư, xin đoàn luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin trình bày với Đoàn luật sư như sau: Vào thời điểm tháng 9/2011 mẹ tôi có thực hiện cho tặng tài sản cho 03 anh em, anh tôi được 1/2 mảnh đất, tôi và chị gái tôi được 1/2 còn lại và đã được UBND Quận cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
khôngcó di chúc được không , mà chia theo pháp luật, sau đó gia đình làm giấy chứng nhận di sản cho chồng tôi. Tôi van mong có thể sửa đổi được di chúc ,vì như thế không cần nhờ người nhà chứng và cuối cùng là tôi muốn hỏi nếu tôi nhờ bên văn phòng luật sư làm giúp các thủ tục thì chi phí là bao nhiêu Xin luật sư tư vấn gíup
1. Khái niệm về di chúc:
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 Bộ luật Dân sự).
2. Được hưởng thừa kế theo di chúc vào thời điểm nào?
Người được hưởng thừa kế theo di chúc khi người chết có di chúc để lại. Trong trường hợp này di chúc phải hợp pháp, và những người có
khi bà nhỏ chết thì đang ở TPHCM . Bây giờ bà nội em ra để hưởng quyền thừa kế theo pháp luật thì cháu của bà nhỏ cản trở và giấu đi sổ đỏ của mảnh đất. Bà nội em đã cắt hộ khẩu ở Lâm Đồng về lại Nam Định, cháu của bà nhỏ lại chính là chủ tịch xã của xã Trực Đại, tỉnh Nam Định. Bà nôi em đã nhiều lần nộp đơn báo mất sổ đỏ để được làm
đang sống được ông bà để lại) do mẹ tôi sử dụng (ở và trồng trọt). Mẹ tôi mất năm 1994 , từ đó tới nay anh ba tôi sống trên mảnh đất đó và nộp thuế đất. Năm 2008 anh ba tôi làm sổ đỏ đứng tên anh ba tôi và vợ mà không thông báo cũng như hỏi ý kiến các anh chị em khác. Nay do nhiều mâu thuẫn, 5 anh chị em chúng tôi muốn hỏi luật sư : Chúng tôi có thể
có di chúc, chỉ truyền miệng và được anh em trong nhà công nhận)Tuy nhiên, đến năm 2007 cả bố mẹ tôi đều mất, và tôi cũng đã đi lấy chồng. Thì anh trai cả tự ý làm sổ đỏ cho nhà anh cả bao gồm toàn bộ phần đất hiện tại gia đình anh ấy đang ở và cả phần đất của tôi mà không hỏi ý kiến của tôi hay bất kì ai có liên quan. Đến bây giờ tôi muốn xin lại
đổi mảnh vườn của ông bà cho một ông A để lấy một mảnh vườn khác để sau này làm nơi thờ tự cho ông bà vì bố tôi là người đang thờ phụng chính cho ông bà nhưng chỉ làm giấy tay. năm 1990 thì con cô tôi về làm lại giấy khác cũng vào năm 1988 mang tên cô tôi đổi cho ông A có hợp tác xã và UBND xã xác nhận, đến năm 2014 thủ tục cấp sổ đỏ mảnh vườn mà bố tôi
Ông nội tôi có 3 người con (2 trai, 1 gái). Ông tôi mất đi để lại khối tài sản bao gồm: +/ 1 căn nhà 70m2. Căn nhà này là nơi ông bà tôi từng sống, và đồng thời là nơi kinh doanh của bố tôi (con trai cả) và cô tôi (con gái út). Sổ đỏ do ông tôi đứng tên. +/ 1 căn nhà 40m2. Căn nhà này ông từng nói cho gia đình tôi (nói miệng, không có di chúc
Theo Điều 3 Luật Cư trú năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam và Nghị định 126/2014 ngày 31/12/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình, quy định trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam như sau: 1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Tư pháp có trách nhiệm: a) Phỏng
Theo Luật Hộ tịch và Nghị định 123/2015 ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định thủ tục đăng ký kết hôn ở xã khu vực biên giới như sau: + Ủy ban nhân dân xã ở khu vực biên giới thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam thường trú tại địa bàn xã đó với công dân của nước láng