Tôi công tác tại đơn vị được gần 7 năm, từ năm 2007 đến nay. HĐLĐ ký với tôi là hợp đồng vô thời hạn. Tôi vừa đi làm lại sau thời gian nghỉ thai sản. Vừa qua, đơn vị tôi tái cơ cấu và bỏ đi phòng ban tôi đang công tác. Phòng nhân sự gọi tôi lên trao đổi về việc nghỉ việc vì không bố trí được công việc cho tôi. Họ đưa ra 2 phương án: - Một là
cho em hỏi? khi nhân viên được tăng lương cần làm thủ tục gì để tăng mức đóng BHXH cho nhân viên. Có cần làm công văn giải trình gì không ạ. Em cảm ơn!
định của Bộ luật Lao động, công ty bạn cần chú ý quy định cấm khi sử dụng NKT suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên khi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, làm những công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm.
Thứ hai, về chế độ ưu đãi đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng lao động là NKT
Điều 9 Nghị định 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn Điều 34
Điều 23 của Bộ luật này.
2. NLĐ làm việc theo HĐLĐ mùa vụ thì không phải thử việc.
Điều 27. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:
1. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần
Để trả lời câu hỏi của bà, chúng tôi trích dẫn một số quy định tại Thông tư số 08/2013/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày 31.7.2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động:
- Về điều kiện và chế độ được hưởng nâng bậc lương trước thời hạn: “Đối
Trong thư, ông chưa nêu rõ về thời hạn của các HĐLĐ ông đã ký. Tuy nhiên, việc Cty chấm dứt HĐLĐ với ông từ tháng 6.2014 nhưng đến tháng 12.2014 mới thông báo cho ông về việc chấm dứt HĐLĐ là vi phạm quy định về thời hạn báo trước theo khoản 2 Điều 38 Bộ luật Lao động (BLLĐ). Do đó, căn cứ Điều 41 BLLĐ, đây là hành vi đơn phương chấm dứt
em mất không để lại di chúc. Ý nguyện của các con cháu trong họ thì thửa đất đó chuyển nhượng cho bố em đứng tên hoặc là chia đôi mỗi người một nửa (vì bà em có một phần đất để lại trong khẩu của chú). Nhưng chú em không đồng ý, nói đất chia theo NĐ 64 thì không được chia mà là của gia đình chú. Trong giấy chứng nhận QSDĐ và hộ khẩu do bà em đứng
Căn cứ theo khoản 4 Điều 562 Bộ luật Dân sự năm 2005: Bên giữ tài sản có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại nếu làm mất mát, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 561 Bộ luật Dân sự (BLDS): Bên gửi giữ tài sản có các quyền sau đây: Yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên giữ làm mất
Căn cứ Điểm a Mục 1.1 Khoản 1 Điều 42 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định đơn vị không đăng ký đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với
nghỉ phép. Như vậy, Cty đã không lên lương chính thức, cắt tiền phụ cấp, không có tiền chuyên cần, phụ cấp độc hại. Việc Cty cố tình ký hợp đồng sang năm 2015 để tránh việc tăng lương theo NĐ của CP về quy định mức lương tối thiểu vùng đối với NLĐ tại các đơn vị kinh tế và sai về quy đinh lương cho người có chuyên môn trình độ từ CĐ trở lên phải cao
Căn cứ quy định tại Mục 3 Công văn số 1139/BHXH-QLT ngày 29/04/2016 của bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn bổ sung nghiệp vụ Công văn số 212/BHXH-QLT đã điều chỉnh bổ sung Khoản 10, Mục II Công văn 212/BHXH-QLT ngày 19/1/2016 của bảo hiểm xã hội thành phố như sau: Đơn vị trong quá trình thực hiện thủ tục phá sản, giải thể
ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của bộ luật này” (khoản 3 Điều 37).
Căn cứ các quy định trên, sau khi HĐLĐ xác định thời hạn giữa anh và công ty hết hạn, nếu anh (người lao động) vẫn tiếp tục làm việc thì giữa hai bên đã xác lập một HĐLĐ mới. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, nếu không ký kết HĐLĐ mới, coi như hai bên đã
Bộ luật Lao động năm 1994 (BLLĐ), có hiệu lực tại thời điểm năm 2000, quy định: HĐLĐ phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: a) HĐLĐ không xác định thời hạn; b) HĐLĐ xác định thời hạn từ 1 năm đến 3 năm; c) HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 1 năm.
Không được giao kết HĐLĐ theo mùa vụ hoặc
Xin chào, mình tên Trâm anh hiện là nhân viên của cty , thẻ BHYT của mình đến 30/06/2016 hết hạn,nhưng bây giờ mình muốn thay đổi nơi khám chữa bệnh khác (hiện tại thẻ là ở Bệnh viện quận 4), vì mình vừa chuyển về sư vạn hạnh, vậy giờ mình muốn chuyển về " Bệnh viện đa khoa vạn hạnh ", Vậy cho mình hỏi mình cần làm những gì, và thời gian thực
Theo quy định tại Bộ luật LĐ năm 2012: Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ (khoản 3, Điều 36), là một trường hợp chấm dứt HĐLĐ được pháp luật công nhận.
Việc hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự - nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận: “Quyền tự do cam kết, thoả thuận trong việc xác
Tôi sinh năm 1986, năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi của mình
Hiện tại BHXH đang cho sử dụng hồ sơ điện tử (cho loại 103) rất tiện ích. Tuy nhiên, đơn vị gặp lúng túng trong việc sử dụng và trả thẻ bhyt do các cán bộ thu trả lời khác nhau, vậy đơn vị xin hỏi thông tin để chốt lại câu trả lời chính xác và làm căn cứ để đơn vị có thể nói chuyện với cán bộ thu: 1. Đơn vị đóng dấu hạn sử dụng cuối rồi mới báo
Tôi, bs Bùi Quang Hiếu, sinh năm 1960. Tôi hiện đang công tác tại bv Sài Gòn được 22 năm và có đóng BHXH đầy đủ. Tôi nhập ngũ ngày 25/5/1978 ở chiến trường K. Sau đó tôi được phục viên, chuyển ngành tháng 8/1982. Tôi chuyển về ĐH Y dược ở diện cán bộ cử đi học. Tôi tốt nghiệp ĐH Y dược Tp HCM năm 1991. Năm 1993, tôi bắt đầu công tác tại bv Sài
- Điểm b khoản 2 Điều 5 Bộ luật LĐ 2012 quy định NLĐ có nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động (KLLĐ), nội quy lao động (NQLĐ), tuân theo sự điều hành hợp pháp của NSDLĐ.
Do bạn có hành vi lấy vật tư sản xuất của nhà máy là hành vi vi phạm KLLĐ, NQLĐ của Cty.
Căn cứ điểm đ khoản 2 Điều 119 Bộ luật Lao động 2012, các hành