Đối với hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất, khi vay vốn ngân hàng, trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ đứng tên cá nhân là chủ hộ gia đình thì khi đi công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm cần có những thành viên nào trong gia đình đồng ý? Trong trường hợp nếu có giấy ủy quyền của các thành viên trong gia
vốn, ông Phúc đã phát hiện khách hàng vi phạm một số quy định về vay vốn như: Cung cấp thông tin sai sự thật, sử dụng vốn sai mục đích, không chấp hành đúng cam kết trả nợ lãi... Qua Cổng TTĐT Chính phủ ông Phúc đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Khi phát hiện khách hàng vi phạm các quy định về vay vốn, TCTD sẽ thực hiện việc thu hồi nợ vay như thế
.
Điều 22, Nghị định 51/2010/NĐ-CP cũng quy định về điều kiện và trách nhiệm của tổ chức nhận in hóa đơn như sau:
1. Điều kiện: Tổ chức nhận in hóa đơn phải là doanh nghiệp có Giấy phép hoạt động ngành in;
2. Trách nhiệm: a) In hóa đơn theo đúng hợp đồng đã ký; không được giao lại toàn bộ hoặc bất kỳ khâu nào trong quá trình in hóa đơn cho tổ
Gia đình tôi có mảnh đất 900 m2, nguồn gốc đất do ông cha để lại từ ngày xưa. Năm 1991 Mẹ tôi tách thành 4 thửa, 1 thửa của mẹ tôi, 3 thửa cho 2 anh trai và 1 chị gái. Đất hiện tại chưa có GCNQSD đất. Khi đền bù căn cứ theo sơ đồ mới của địa chính phường, ban GPMB và đền bù đề bù vật kiến trúc cho 4 hộ. Phần đất đền bù 200m2 đất ở cho mẹ tôi không
/ngày/người; Đi công tác tại các vùng còn lại, mức khoán tối đa không quá 200.000 đồng/ngày/người...
Đối với cán bộ cấp xã thường xuyên phải đi công tác lưu động trên 10 ngày/tháng; cán bộ thuộc các cơ quan, đơn vị còn lại phải thường xuyên đi công tác lưu động trên 10 ngày/tháng (Văn thư; kế toán giao dịch; cán bộ kiểm lâm đi kiểm tra rừng...) thì tùy theo
chức hành nghề công chứng chưa phát triển và chưa đủ khả năng để đáp ứng yêu cầu công chứng các hợp đồng, giao dịch ngày càng tăng của xã hội thì trên nhiều địa bàn, UBND xã, phường vẫn có thẩm quyền chứng thực các hợp đồng, giao dịch khi có yêu cầu của người dân. Việc chuyển giao toàn bộ các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng
Tôi và chồng tôi đã làm hợp đồng ủy quyền cho em tôi dùng quyền sử dụng đất để làm thủ tục vay tiền ngân hàng. Hợp đồng đã được công chứng, lập thành 3 bản: văn phòng công chứng giữ 01 bản, tôi giữ 02 bản. Vì nghi ngờ em tôi không có khả năng trả nợ, tôi đã không giao hợp đồng ủy quyền và bìa đỏ cho em tôi. Tôi muốn hỏi: 1. Em tôi đã có quyền
Tôi và chồng tôi đã làm hợp đồng ủy quyền cho em tôi dùng quyền sử dụng đất để làm thủ tục vay tiền ngân hàng. Hợp đồng đã được công chứng, lập thành 3 bản: văn phòng công chứng giữ 01 bản, tôi giữ 02 bản. Vì nghi ngờ em tôi không có khả năng trả nợ, tôi đã không giao hợp đồng ủy quyền và bìa đỏ cho em tôi. Tôi muốn hỏi: 1. Em tôi đã có quyền
.
2. Hậu quả pháp lý của hợp đồng không tuân thủ quy định về hình thức:
Điều 134 Bộ luật dân sự quy định:
"Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một
Hợp đồng thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai (như nhà ở, nhà xưởng) có bắt buộc phải công chứng, chứng thực không? Nếu phải công chứng, chứng thực thì được quy định ở văn bản nào?
hành xin cấp CMND theo hộ khẩu thường trú và được Công an TP. Hồ Chí Minh cấp CMND số 025222758 ngày 19/11/2009. Nay có 1 số giấy tờ nhà đất đều ghi số CMND cũ, khi giao dịch cán bộ nhà đất yêu cầu phải có giấy xác nhận 2 số CMND trên đều là của 1 người. Tôi có làm đơn đề nghị Công an TP. HCM xác nhận và được trả lời là khi cấp mới CMND Công an không
phố Hà Nội đã có Hệ thống quản lý Hợp đồng, giao dịch công chứng, là phần mềm quản lý chung của các tổ chức công chứng giúp tra cứu thông tin về tài sản xem đã có giao dịch chưa, có thông tin ngặn chặn chưa… Tuy nhiên, vẫn không thể tránh được hoàn toàn tình trạng chuyển nhượng hai lần như bạn nêu, đặc biệt là ở những tỉnh, thành phố chưa có mạng
Gần đây bố tôi làm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất cho tôi, hợp đồng được UBND xã xác nhận, sau đó chủ tịch UBND huyện đã ký và cấp mới cho tôi sỏ đỏ. Tuy nhiên khi tôi làm thủ tục thế chấp ngân hàng thì ngân hàng và phòng công chứng nói quy trình cấp sổ đỏ của huyện tôi là sai, vì toàn bộ hợp đồng cho, tặng phải do phòng công chứng xác
ý toàn bộ nội dung của hợp đồng, giao dịch thì người yêu cầu công chứng ký/điểm chỉ vào từng trang của hợp đồng, giao dịch đó. Việc người yêu cầu công chứng ký/điểm chỉ vào văn bản công chứng phải thực hiện trước mặt công chứng viên, trừ trường hợp người có thẩm quyền giao kết hợp đồng của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác đã đăng ký chữ ký mẫu
, chứng thực chữ ký, chuyển toàn bộ việc chứng nhận hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng. Hiện nay, chỉ có những địa bàn cấp tỉnh, huyện chưa có tổ chức công chứng thì UBND cấp xã mới có quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch khi có yêu cầu của cá nhân, tổ chức.
Chính vì vậy, khi phân chia di sản, gia đình bạn phải đến tổ chức hành
hợp đồng, giao dịch quy định tại Chương IV của Luật này.
Theo quy định trên thì khi các bên cần hủy hợp đồng đã công chứng thì phải lập thành văn bản và phải được công chứng. Công chứng viên có có trách nhiệm công chứng văn bản hủy hợp đồng công chứng đó theo thủ tục quy định của Luật Công chứng nếu yêu cầu hủy hợp đồng là hoàn toàn hợp pháp
Năm 2003 mẹ tôi có mua một mảnh đất 126 m2 của ông A tại Thanh Trì - Hà Nội, khi mua bán có xác nhận của chính quyền UBND xã (trong giấy xác nhận, ông A có 126 m2 đất hợp pháp do ông cha để lại và bán lại cho mẹ tôi với giá 50.000.000 đồng). Tuy nhiên mảnh đất này là một phần của mảnh đất 400m2 đã có sổ đỏ và đứng tên ông B (ông B là anh ruột
quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của Nghị định số 60/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ; bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của pháp luật về nhà ở;
Hợp đồng (trường hợp tự soạn thảo);
Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp
nhận tiền góp vốn và ký các hợp đồng, biên bản ghi nhớ,.. vẫn đứng tên giao dịch danh nghĩa là CT HDQT thì có đúng không? 3. CB nhà nước đó (không có tên....) nhưng vẫn sử dụng vốn của Cty CP đi giao dịch, công tác nước ngoài,.... thì hoạch toán thế nào? 4. Cổ đông sáng lập góp trên 10% vốn cổ phần, do bất đồng quan điểm thì có thể bị buộc rút tên
Ðiều kiện, tiêu chuẩn để được nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức? * Tiêu chuẩn của chuyên gia tư vấn chuyển giao công nghệ? * Hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp? * Việc bảo đảm an toàn thực phẩm, dinh dưỡng tại các cơ sở giáo dục mầm non? * Ðiều kiện đối với nhân viên điểm bưu điện - văn hóa xã?