Tôi xin hỏi trường hợp sau: Trong thời gian hai vợ chồng chung sống làm ăn để ra được một số tiền đem gửi tiết kiệm, sổ tiết kiệm do người vợ đứng tên sau đó người vợ chết đột ngột do tai nạn. Vậy sổ tiết kiệm do người vợ đứng tên thì người chồng có quyền gì không? Thủ tục như thế nào? Xin chân thành cám ơn!
Con trai tôi tên là T có 02 người vợ; người vợ thứ nhất tên là H sinh được 02 người con A và B (cháu lớn A năm nay 16 tuổi, cháu nhỏ B năm nay 13 tuổi) và đã ly dị. Tài sản đã được phân chia, con cái mỗi người nuôi 01 cháu, cháu lớn A sống với anh T (cha của A), cháu nhỏ B sống với chị H (mẹ của B). Sau khi ly dị được 3 năm thì anh T lấy người
Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột
Bố tôi đã kết hôn hai lần. Người vợ đầu có được hai con, tên N và T. Sau khi ly hôn, bố tôi kết hôn với mẹ tôi và có một người con là tôi. Tài sản do bố tôi để lại sau khi mất thì có phải chia cho anh N và chị T không (nếu bố tôi không làm di chúc).
Dear anh chị. Em muốn hỏi về việc như thế này ạ: Năm 2014 vợ chồng em có đi công tác, nhờ bố chồng đứng tên mua hộ một căn nhà theo hình thức trả góp, giá trị căn nhà khoảng 1,2 tỷ. Nay muốn sang tên lại cho chồng em. Tài sản chuyển nhượng: Nhà ở ( Tuy nhiên là hình thức mua nhà trả góp, hiện mới chỉ có hợp đồng và thanh toán được 1/2 giá trị
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
Tôi và người chồng cũ đã thỏa thuận việc phân chia tài sản chung sau ly hôn là một căn nhà xây 03 tầng. Theo đó, tôi được sở hữu một nửa căn nhà và anh ấy sẽ tặng cho tôi nửa căn nhà trên. Vậy tôi xin hỏi, trong trường hợp này, tôi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân hay không?
trú sau 23 giờ thì thông báo lưu trú vào sáng ngày hôm sau; trường hợp ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh, chị, em ruột đến lưu trú nhiều lần thì chỉ cần thông báo lưu trú một lần.”
Trong trường hợp này, chủ nhà trọ biết rõ 2 người nước ngoài chưa đăng ký tạm trú nhưng vẫn không thực hiện trách nhiệm đăng ký tạm trú cho khách ở trọ theo
được hưởng thừa kế theo pháp luật. Về vấn đề này, Điều 676 và 677 Bộ luật Dân sự 2005 quy định như sau:
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng
tự hàng thừa kế. Theo Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật Dân sự thì hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Nếu ba của chị không có cha mẹ nuôi hay con nuôi thì người thừa kế của ba chị gồm có:
- Vợ,
- 9 người con,
- Cha đẻ, mẹ đẻ (nếu họ còn sống tại thời điểm
theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế
Do bố mẹ bạn đã lập di chúc chung vợ chồng để định đoạt tài sản nêu trên nên việc khai nhận di sản thừa kế là quyền sở hữu ngôi nhà phải tiến hành theo di chúc (trừ trường hợp quy định tại Điều 675 Bộ luật Dân sự dưới đây). Hướng dẫn của Ngân hàng về việc khai nhận di sản thừa kế theo pháp luật là không đúng quy định của Bộ luật Dân sự. Điều 675
Vợ chồng tôi lấy nhau năm 1991, có với nhau 6 người con gái. đến năm 2008 chồng tôi chết, đến thời điểm này 2 đứa đã lấy chồng, 1 đứa đã chết, 3 đứa còn lại đang sống với tôi. Tôi sắp đi lấy chồng thứ 2. em trai chồng cũ của tôi nói các con của tôi toàn con gái không được thừa kế khi tôi đi lấy chồng hai. Em trai của chồng cũ tôi đã tranh ruộng
, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
- Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng nêu trên được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có được
Tôi xin hỏi về qui định để thừa kế quyền sử dụng đất đối với trường hợp hai vợ chồng đã chung sống với nhau được 7 năm sinh được 2 con nhưng chưa làm thủ tục đăng ký kết hôn. Không may người chồng chết để lại tài sản là một mảnh đất ở đứng tên người chồng thì vợ và 2 con có được nhận thừa kế hay không? Có qui định pháp luật nào đối với trường
ngày người đó chết…
Đặc biệt lần đầu tiên pháp luật nước ta quy định thời điểm có hiệu lực đối với di chúc chung của vợ và chồng. Nếu 2 vợ chồng cùng lập di chuc chung khi cả 2 vợ chồng cùng đã chết thì mới được chia di sản thừa kế đó.Quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi cho người còn sống nhằm đảm bảo cho họ sử dụng tài sản chung.
“quyền hưởng
gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột
Trước đây bố tôi và mẹ tôi kết hôn, sinh được hai anh em tôi. Bố mẹ tôi có 1 miếng đất và 1 căn nhà. Đến năm 1992 mẹ tôi mất, bố tôi kết hôn với người khác. Sau đó gia đình tôi mua thêm mảnh đất cạnh nhà để phát triển VAC và xây một ngôi nhà trên mảnh đất VAC đó. Hiện nay bố tôi và dì (vợ của bố tôi) đang tính chuyện ly hôn. Vậy tôi xin hỏi