không? Cô tôi nói mặc dù Ông tôi đã Đk nhưng 18 không được cấp sổ vì ông ĐK trên đất thuê nên cô tôi đại diện xin cấp sổ cho cả hộ mà đâu có cấp cho cá nhân cô, trong hộ có cả ông nội mà. Tòa án buộc trả lại cho ông khi cng đã chết đễ chia thừa kế cho 3 ngừời con và không chia cho 2 ngừời con riêng bà nội. Trong khi chia cho hộ thì phải chia tói 8
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được?
cho cháu nội đích tôn là con của anh bố em. Tờ di chúc có rất nhiều điều làm gia đình em khó nghĩ. em xin đưa ra như sau: di chúc đánh văn bản từ đầu đến cuối rồi cuôi cùng chỉ là chỉ là chữ ký nguệch ngoạc của ông nội ở mặt trước, mặt sau tờ di chúc thì là phần công chứng của bà phó chủ tịch phường xác nhận là ông nội còn minh mẫn sáng suốt. Tờ di
ko bao giờ chia cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là không có quyền chia đất.. Quan niệm đó đã tồn tại trong gđ cháu 3 đời nay mà ko xảy ra xích mích vì mọi người đều nhất trí và thông qua. Nhưng trong thời gian này bá dâu trưởng đang có ý định muốn chiếm mảnh đất của ông cháu nên đã làm bìa đỏ chui đứng tên Bác trưởng cháu và sắp đặt
Khi bố tôi mất, hai anh em tôi tổ chức đám tang cho bố và tiền phúng viếng nhận được là 120 triệu đồng Xin hỏi luật sư số tiền đó có phải là di sản thừa kế không và được chia thừa kế theo di chúc hay chia thừa kế theo pháp luật.
các đồng sở hữu khác là 3 người cháu ngoại và 2 con dâu. Gia đình chúng tôi đã họp lại với nhau và đã đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản giữa các đồng sở hữu cũng như các đồng thừa kế thứ nhất như luật pháp quy định NHƯNG có 1 người chị gái (người chị này không đứng cùng hộ khẩu, không là đồng sở hữu tài sản, chỉ là hàng thừa kế thứ nhất) nói rằng
trên quyển sổ đỏ. Theo như văn phòng tư vấn cho tôi thì khi làm thông báo niêm yết tai địa phương nơi cư trú trong vòng 1 tháng không có tranh chấp khiếu nại gì thì có thể bắt đầu làm thủ tục. Ba chị em tôi sẽ nhượng hết phần thừa kế sang cho mẹ sau đó mẹ tôi sẽ trao quyền thừa kế lại cho tôi để đứng tên tôi trong sổ đỏ. Hiện nay hồ sơ đã hoàn tất
nhau". Điều này hoàn toàn trái ngược lại với câu số 2 tôi muốn hỏi ở trên, đâu mới là đúng luật ? 4. Nếu phải ra tòa thì mức án phí có ngạch dựa vào đâu, dựa vào 20tr hay 40tr hay là toàn bộ số tiền của ngôi nhà bán được. Mong hồi âm của luật sư !
Lúc chưa lập gia đình thì cùng mẹ khai hoang đất đến khi lập gia đình thì ra ở riêng và làm ăn trên mảnh đất ấy... Bây giờ người chồng mất đi làm di chúc để lại cho vợ con nhưng phía mẹ lại không đồng ý. bây giờ phải giải quyết lần sao và đất này chưa có giấy CNQSDĐ..
, ngoại em mất (không để lại di chúc), thì lúc đó số tiền mặt chỉ còn 200 triệu đồng. Cả nhà đều biết rõ là 4 người con út ở chung với ngoại đã chiếm đoạt hết, vì họ không đi làm mà vẫn rất giàu (chỉ có 4 người con út sống chung với ngoại) Việc trên có phải là tội lạm dụng tín nhiệm của anh em để chiếm đoạt tài sản không? Nếu không phải là tội gì? Và nếu
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
Ông (A) qua đời đầu năm 2013, không để lại di chúc. Ông có 1 vợ 86 tuổi, 7 con chung của 2 vợ chồng, trong đó con trai Út đang chống đối thoả thuận phân chia tài sản của 6 người con còn lại, đại diện là người chị cả (X). Tài sản của Ông (A ) để lại là 1 căn nhà 300m2 và 1 ruộng lúa (3000m2), tài sản trong thời gian hôn nhân, và khoảng nợ là 3
Nhà tôi có 3 mẹ con, tôi là con trai và 1 chị gái (bố mẹ tôi đã li hôn khi tôi còn bé. Trông họ khẩu chỉ có 3 mẹ con tôi). Năm 2008 mẹ tôi có mua 1 ngôi nhà,1 năm sau mẹ tôi mất khi tôi không có mặt ở nhà (tôi đang công tác xa không vể được) nên tôi không biết mẹ tôi có để lại di chúc hay bất kỳ thứ gì cho tôi. Đến nay tôi đã lập gia đình nên
sản (là căn nhà) do cha mẹ tôi để lại. Xin luật sư cho biết: Tôi có thể khởi kiện thành công và nhận được một phần tài sản? Tài sản (căn nhà) này sẽ được chia cho những ai trong các anh em, có phần cho người định cư ở nước ngoài? Tôi có thể nộp đơn khởi kiện tại đâu và chi phí tòa án có được trích từ trong tài sản chung? Chân thành cảm ơn luật sư.
chia tài sản thừa kế do anh trai để lại cho cha mẹ. Vậy họ có quyền khởi kiện em dâu để đòi tài sản thừa kế của anh trai để lại cho cha mẹ ruột hay không khi người chị dâu (vợ của người mất) không đồng ý thừa nhận tài sản hiện giờ là tài sản chung do chưa chia thừa kế, từ lúc chồng mất người vợ vẫn chu cấp và nuôi dưỡng cha mẹ chồng. Vậy nếu kiện ra
con gái (hiện tại còn sống 4 người và mẹ em đã mất). Sau đó ông ngoại mất , các dì lấy chồng , chỉ còn lại dì đầu ko chồng có 2 người con gái. Sau đó bà ngoại mất (cách đây 3 năm), Dì đầu sau khi đã bán bớt 1 phần đất trong nhà và có cầm sổ vay tiền ngân hàng (lúc bà ngoại còn sống), nghe đâu sau khi bà mất thì các dì còn lại đã lấy sổ về, giờ dì lớn
Theo Nghị định 03/2015 ngày 6/1/2015 của Chính phủ về xác định thiệt hại đối với môi trường thì UBND cấp huyện có trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với môi trường do ô nhiễm, suy thoái gây ra trên địa bàn từ hai xã, thị trấn, thị tứ trở lên và việc giải quyết bồi thường thiệt hại đối với môi trường được quy định: Trên cơ sở dữ liệu
Môi trường rừng bao gồm các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, không khí, cảnh quan thiên nhiên. Môi trường rừng có giá trị sử dụng đối với nhu cầu của xã hội và con người, gọi là giá trị sử dụng của môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống
chất thải độc hại khác trong vùng biển Việt Nam.
4. Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan làm ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường biển trong vùng biển, cảng biển, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam thì bị xử lý theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà nước