Doanh nghiệp tư nhân X có nhu cầu vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm để phát triển kinh doanh. Công ty X phải nộp hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng nào? Hồ sơ vay vốn gồm những giấy tờ gì?
Căn cứ pháp lý: Luật ngân hàng nhà nước 2010
Ngân hàng là Tổ chức kinh tế có đối tượng trong các giao dịch nghề nghiệp là tiền tệ.
Vào thời kì Trung cổ, do sự phát triển của sản xuất và giao lưu hàng hóa, một tầng lớp thương nhân xuất hiện với vai trò là trung gian trong việc đổi các đồng tiền khác nhau. Nghề đổi tiền ra đời đầu tiên ở
bắt đầu thi công và chưa hoàn thiện. Vậy: HTX A có được thế chấp tài sản là công trình trên đất đó không? Cơ quan có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản này là cơ quan nào?
Mẹ tôi là người Việt lấy cha tôi là người Hoa năm 1949 và về ở với cha tôi trên mảnh đất mà hội Hoa Liên đã cấp cho ông. Lúc đó mẹ tôi đã có một người con riêng. Năm 1972, cha tôi mất và năm 1980 mẹ tôi cùng mấy anh em tôi xuất ngoại, giao nhà và đất lại cho anh lớn tôi quản lý. Từ năm 1987 khi có chính sách mở cửa mẹ tôi liên tục về Việt Nam
thực của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Trường hợp nhà ở do mua, nhận tặng cho, đổi, nhận thừa kế kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 thì phải có văn bản về giao dịch đó theo quy định của pháp luật về nhà ở.
Trường hợp nhà ở do mua của doanh nghiệp đầu tư xây dựng để bán thì phải có hợp đồng mua bán nhà ở do hai
nay không ai xúc phạm tới ai”. Từ đó ông Thương ở hẳn bên nhà bà Hiền, gần như ly thân với vợ, chỉ thỉnh thoảng về thăm mẹ, thăm con. Tưởng chuyện chỉ có thế thì bỗng dưng hai năm sau, ông Thương… cao chạy xa bay, không còn chung sống với bà Hiền nữa nên bà Hiền tìm gặp bà Nhị đòi lại 50 triệu đồng. UBND xã hòa giải ba lần ông Thương đều lánh
Theo thông tin ông Trương Quốc Thành cung cấp, được biết năm 2001 ông có nhận chuyển nhượng một thửa đất diện tích 5.279 m2, loại đất trồng lúa 2 vụ/năm, chủ cũ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ ngày 10/1/1997. Đến nay ông chưa làm thủ tục đăng ký biến động, sang tên quyền sử dụng đất.
Khoản 3, khoản 4, Điều 191 Luật Đất đai
bản chuyển giao kho và đất Vậy tôi xin hỏi: 1/ Ông có được cấp giấy CN QSD Đất được không? 2/ Nếu được cấp giấy CNQSDĐ thì ông được cấp với loại đất có mục đích gì? 3/ Nếu còn thiếu các loại giấy tờ để bổ sung đầy đủ hồ sơ xin cấp giấy thì cụ thể là thiếu văn bản, giấy tờ gì? Xin chân thành cảm ơn Luật sư!
khu đất này" của ông Hạnh có ý ngĩa gì ko về mặt pháp lý? Việc ông Hạnh mới chỉ giao một nửa số tiền là đúng hay sai? Anh mình cần làm gì để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà vẫn nhận được nốt số tiền mua bán đất với ông Hạnh? Anh mình cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Cám ơn chuyên gia tư vấn
đất lúa theo định mức là 2.500m2. Vậy căn cứ trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND Xã Tịnh Ấn Tây đã cấp cho ông Đào Bá Công là 2.638m2 đã thừa so với cân đối là 2.638m2 – 2.500m2 = 138m2. Nên số thửa 1098 với diện tích là 568m2 không được cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất. Đối với số thửa 1098(568m2) từ khi UBND xã cấp cho gia đình tôi sử
Bà nội e có mua một miếng đất nằm trong diện quy hoạch và nội đã nhận tiền đền bù rồi,thời gian sao chủ đầu tư mới cấp cho nội e một tờ giấy nền tái định cư. Do tuổi đã cao đi đứng khó khăn nội e đã làm giấy ủy quyền có chứng thực của ủy ban xã vào năm 2006 cho ba e được quyền đăng ký nhận nền tái định cư,khi ấy nội và ba ko đủ tiền để mua nền
Mẹ tôi có GCN QSD đất nông nghiệp tại xã Tân Hiệp, Phú Giáo ,Bình Dương cấp năm 2001 . trong GCN có ghi Mục đích sử dụng đối với cây lâu năm 4/2050 cây lúa là 4/2020, cho nên tôi và em tôi (chúng tôi có 2 anh em) muốn gia hạn đồng thời chuyển quyền thừa kế cho tôi, chúng tôi phải bắt đầu từ việc gì trước? cần phải nộp những khoảng thuế, phí
Năm 1998, nhà nước cấp cho ba tôi 5 ha đất rừng, đã có quyết định giao đất trồng rừng đứng tên ba tôi. Năm 2002, ba tôi qua đời đột ngột, gia đình tôi chỉ biết đó là đất của gia đình tôi nhưng không biết đất đó đã có giấy tờ đứng tên ba tôi. Năm 2003, ông bí thư xã nơi tôi đang sinh sống đến nhà tôi và bảo rằng 5ha rừng đó là do ông và ba tôi
kia thì chia cho bố tôi và chú tôi. Vì hoàn cảnh bác tôi không có con trai nối dõi tông đường, chỉ có riêng tôi là cháu đích tôn nên Ông nội tôi có di chúc miệng là khi ông mất thì giao nhà Huong hoa cho bố tôi còn bác trai trưởng chuyển đổi mảnh đất của bố tôi đã được phân chia khi ông tôi còn sống có di chúc miệng như vậy cho bác trai trưởng ở. Chú
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã
chừa con đường này còn 1.5m khiến cho con đường ở tình trạng "thắt nút cổ chai" (từ trong ra 5m nhưng chỉ còn 1.5m ngay đầu đường). Vì vậy, tôi có làm đơn khởi kiện để yêu cầu bà B tháo dỡ căn nhà, trả lại hiện trạng lối đi chung có chiều ngang 5m như trước đây, sau nhiều năm vụ việc chưa được giải quyết khiến tôi rất mệt mỏi và chán nản. Do mục đích
Tôi muốn mua 1 lô đất khoảng 300m2 tại xã Phước Tân, TP. Biên Hòa. Do chưa đủ tiền đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất nên tạm thời hai bên thỏa thuận bằng giấy viết tay. Bên bán họ nói là sẽ có văn phòng Luật sư công chứng; còn tôi muốn Văn phòng Thừa phát lại làm chứng thì có được không? Giá trị pháp lý của việc lập vi bằng của Thừa phát lại