Khi mẹ tôi qua đời, một người con cho biết bà có làm di chúc. Nhưng hiện giờ mọi người không biết bản di chúc đó ở đâu? nội dung thế nào? được lập khi nào? Tôi muốn hỏi, làm thế nào để biết chắc rằng mẹ có làm di chúc. Thủ tục hồ sơ thế nào để các con có được di chúc đó và thực hiện ước nguyện người đã mất. Mong nhận được tư vấn của các bạn.
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng. Năm 1917 ông nội tôi qua đời, bà nội tôi cùng cha và chú tôi tiếp tục canh tác, sử dụng. Năm 1949, bà nội tôi qua
Về việc chiêu sinh Công chức nguồn 2015 có yêu cầu lý lịch tư pháp. Cho tôi hỏi tôi làm phiếu lý lịch tư pháp số 2 có được không? Người hỏi: Nguyễn Mạnh Cường ( 15:54 09/12/2015)
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.
Tôi có hộ khẩu tại tỉnh K. Từ 2007-2009, tôi đi xuất khẩu lao động tại Malaysia làm thuyền viên, sau đó tôi về lại tỉnh sinh sống cho đến nay. Tôi có đến Sở Tư pháp tỉnh K để xin cấp phiếu lý lịch tư pháp, được hẹn 15 ngày, sau đó lại hẹn tiếp 45 ngày rồi vẫn không có vì cán bộ ở đó nói rằng phải gửi hồ sơ đi TP.HCM hay Hà Nội để xác minh thêm
phiếu lý lịch tư pháp và kèm theo các giấy tờ như hộ chiếu (bản sao có sao y bản chính), bản sao hộ khẩu và CMND khi còn ở Việt Nam (nếu có).
Người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp không có điều kiện nộp hồ sơ thì có thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản
Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn nhà trên được quy định tại Điều 50 Luật đất đai như sau:
- Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
+ Những
đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên. Nhưng vào thời gian đó, chị D phải đi công tác xa nhà, do vậy anh T phải đến Uỷ ban nhân dân xã nơi anh chị cư trú gặp cán bộ tư pháp để hỏi thủ tục chứng thực hợp đồng. Cán bộ được phân công phụ trách tư pháp - hộ tịch sẽ hướng dẫn anh T giải quyết việc trên như thế nào?
giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam. Như vậy, khi yêu cầu công chứng, bà bạn phải xuất trình giấy tờ tùy thân là chứng minh nhân dân của mình. Trường hợp không có chứng minh nhân dân thì có thể thay thế bằng Hộ chiếu vì theo Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam: Hộ chiếu
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì
1. Nội dung của Phiếu lý lịch tư pháp số 1:
Theo quy định tại Điều 42 Luật Lý lịch tư pháp 2009, Phiếu lý lịch tư pháp số 1 gồm những nội dung sau:
- Thông tin về nhân thân gồm: họ, tên, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp
lại. Vì không đo đạc chính xác nên tôi đã xây dựng lấn ra ngoài diện tích đã mua (chiều dài hiện nay là 22m, ngang 6m). Vào năm 1995 tôi có nhận được Thông báo của Xã cho biết lô đất tôi đang ở là đất công do Nhà nước quản lý. (Lô đất trên có căn nhà tôi đang ở, nhà của Bên bán và phần đất trống phía sau Bên bán đang sử dụng).Tôi hết sức lo lắng, có
:
a) Giấy đề nghị giám định;
b) Giấy giới thiệu của cơ quan BHXH cấp tỉnh;
c) Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp theo quy định;
d) Các giấy tờ điều trị bệnh nghề nghiệp tái phát: Giấy ra viện theo đúng quy định của Bộ Y tế (bản sao). Trong trường hợp người lao động không nằm điều trị nội trú thì phải có giấy tờ về khám, điều trị ngoại trú
. Cụ thể như sau:
- Theo quy định tại Điều 66 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định về việc cấp GCN QSD đất , thu hồi đất, thực hiện quyền của chủ sử dụng đất, bồi thường hỗ trợ, tái định cư quy định: Kể từ ngày 01/01/2008 bắt buộc các giao dịch về quyền sử dụng đất phải có GCN QSD đất mới được thực hiện. Do vậy, các giao dịch
sử dụng phần đất 0.6 m mà trước kia nhà tôi bỏ ra để làm ngõ đi chung không? 2. Khi địa chính xã đo và ghi vào biên bản theo đúng phần diện tích thể hiện trên hồ sơ. Các bên liên quan cùng kỹ vào biên bản. Nhưng sau vài ngày nhà hàng xóm lại rút lại không đồng ý với biên bản do địa chính xã lập nữa có được không?
lợi ích hợp pháp của mình.
Hồ sơ khởi kiện gồm có đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho những yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Nếu xét thầy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp này là không đúng thì bạn cần chuẩn bị các tài liệu chứng minh như: giấy tờ chứng minh thời điểm cha mẹ bạn chết để xác