chỉ được hỗ trợ 30% giá đất ở. 2. Như đã trình bày ở trên, mảnh đất 190m2 do ông tôi đứng tên (ông tôi đã mất và chưa tách ra) nhưng có 4 gia đình (4 hộ khẩu) sinh sống trên 3 căn nhà đó. Trong trường hợp này Nhà nước chỉ cho phép gia đình tôi được mua một miếng đất 100m2 ở khu tái định cư. Như vậy gia đình chúng tôi được bồi thường như vậy là đúng
an hưởng tuổi già! Tôi chỉ muốn làm thủ tục tách thửa phần đất bố mẹ tôi chia cho tôi. Vì càng ngày em gái tôi càng làm quá càng lấn sang phần đất bố mẹ cho tôi! Tôi có nói với em tôi là tôi chỉ cần tách thửa để hợp thức hoá quyền sử dụng phần đất đó . Nhưng em tôi không chịu ký vào giấy tờ để tôi làm thủ tục tách thửa. Tôi hỏi mượn sổ đỏ để tách
Ba mẹ tôi muốn tách thửa để tặng cho tôi. Xin luật sư tư vấn điều kiện có thể tách được. Và sau khi tách xong thửa đất đó có được bán hay không? Gửi từ email: hoang ngocthuy…@gmail.com.
từ trước ngày văn bản quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về diện tích tối thiểu được tách thửa có hiệu lực thi hành mà diện tích thửa đất nhỏ hơn diện tích tối thiểu theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nhưng có đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì người đang sử dụng đất
thi hành công vụ đã được chia tách, sáp nhập, hợp nhất hoặc bị giải thể thì cơ quan kế thừa chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đó là cơ quan có trách nhiệm bồi thường; trường hợp không có cơ quan nào kế thừa chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đã bị giải thể thì cơ quan đã ra quyết định giải thể là cơ quan có trách nhiệm bồi thường;
b) Trường hợp tại
lý người thi hành công vụ đã được chia tách, sáp nhập, hợp nhất hoặc bị giải thể thì cơ quan kế thừa chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đó là cơ quan có trách nhiệm bồi thường; trường hợp không có cơ quan nào kế thừa chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đã bị giải thể thì cơ quan đã ra quyết định giải thể là cơ quan có trách nhiệm bồi thường;
b) Trường
Cha mẹ tôi có thửa đất trên 1000 m2, trong đó có 200m2 đất ở theo Giấy chứng nhận, đã có căn nhà trên diện tích 100m2, nay muốn cho hai con mỗi đứa 50m2 để làm nhà nhưng cán bộ xã nói không tách thửa được. Xin hỏi về trường hợp này? Nguyễn Văn Dương (Ninh Quang, Ninh Hòa)
Ông ngoại tôi có 3 người con riêng với 2 người vợ trước nhưng những người vợ này đã chết lúc chiến tranh. Ông ngoại tôi có 5 người con chung với bà ngoại tôi.Ông tôi mất năm 1998 nhưng không có để lại di chúc về tài sản là đất đai,trước lúc mất ông có hứa là cho mẹ tôi là thứ 6,và người thứ 7 trong gia đình mỗi người 1 mảnh đất nhưng chưa có tách
Anh trai tôi có một mảnh đất. Khi anh chết không để lại di chúc. Hàng thừa kế thứ nhất có mẹ tôi và vợ của anh (anh không có con). Mảnh đất của Anh tôi là đất ở không có tranh chấp và không có giấy tờ nhưng đã sử dụng lâu dài từ năm 1985. Gia đình tôi đã chia mảnh đất trên thành nhiều mảnh cho mẹ tôi, tôi và chị dâu tôi trên cơ sở thỏa thuận nhất
định tại Khoản 1 Điều này mà trong hộ có nhiều thế hệ, nhiều cặp vợ chồng cùng chung sống trên một thửa đất ở thu hồi nếu đủ điều kiện để tách thành từng hộ riêng theo quy định của pháp luật về cư trú hoặc có nhiều hộ có chung quyền sử dụng một (01) thửa đất ở thu hồi thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quỹ đất ở, nhà ở tái định cư và tình hình
lập với hộ gia đình của người đó;
-Người sống độc thân;
-Người làm nghề lưu động trên các tàu, thuyền, phương tiện hành nghề lưu động khác.
Luật cư trú hiện nay đã mở rộng thêm các trường hợp cá nhân được cấp sổ hộ khẩu đó là:
-Người sống tập trung trong nhà tập thể của cơ quan, tổ chức quản lý;
-Người được tách sổ hộ
tổ chức công chứng nơi có đất.
Trường hợp thực hiện quyền của người sử dụng đất đối với một phần thửa đất thì người sử dụng đất đề nghị Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đo đạc tách thửa đối với phần diện tích cần thực hiện quyền của người sử dụng đất trước khi nộp hồ sơ thực hiện quyền của người sử dụng đất.
Văn phòng đăng ký
Kính gửi: Cổng GTĐT Hà Nội Cách xác định diện tích đất ở trong hạn mức đối với trường hợp toàn bộ diện tích thửa đất trên Giấy chứng nhận của người sử dụng đất cấp tháng 10/2011 được xác định là đất ở và lớn hơn hạn mức công nhận đất ở do UBND thành phố Hà Nội quy định tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận? Xin được giải thích cụ thể. Trân trọng
định của Chính phủ giao về hạn mức giao đất; hạn mức công nhận quyền sử dụng đất; kích thước, diện tích đất ở tối thiểu được phép tách thửa cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội, quy định:
Hạn mức giao đất ở mới làm căn cứ để giao đất ở tái định cư, giao đất ở làm nhà ở nông thôn tại điểm dân cư nông thôn, giao đất ở cho hộ gia
ở; chuyển từ đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra để chuyển quyền hoặc do đơn vị đo đạc khi đo vẽ bản đồ địa chính từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 đã tự đo đạc tách thành các thửa riêng sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất
là toàn bộ diện tích thửa đất 613m2 lớn hơn hạn mức công nhận đất ở tại quận Hà Đông (180m2); Như vậy khi tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp với thửa đất ở nêu trên có phải tách diện tích đất ở thành diện tích đất chịu thuế trong và ngoài hạn mức không? Nếu phải tách thì theo quy định nào? Đề nghị quý cơ quan giải thích. Trân trọng! Người hỏi
Di sản thừa kế là tài sản chung của vợ chồng, một người chết trước đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế. Xác định phần di sản đã hết thời hiệu thừa kế như thế nào?
Xin hỏi Cổng GTĐT TP Hà Nội các nội dung sau: - Tại Điểm a Khoản 5 Điều 4 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 22/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND Thành phố Hà Nội có nội dung: Hạn mức công nhận đất ở của thửa đất được hình thành trước ngày 01/7/2004…. thực hiện theo quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 bản Quy định này. Khoản 1, 2, 3, 4 nêu trên
kiện về kích thước và diện tích tối thiểu; đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) nhưng hiện tại chưa được cấp GCNQSDĐ thì người sử dụng đất có được tách thành hai hoặc nhiều thửa để xin cấp GCNQSDĐ cho các thửa đất đã tách không? Trân trọng cảm ơn! Người hỏi: Văn Thuấn ( 15:00 22/05/2015)