Tại địa phương chúng tôi có một vài gia đình thường xuyên xảy ra nạn bạo hành. Là cán bộ phụ nữ, chúng tôi đã nhiều lần góp ý đối với hai vợ chồng họ nhưng người chồng chứng nào tật ấy, cứ đi nhậu về là vợ con lại phải chịu những trận đòn khủng khiếp. Tình trạng này kéo dài đã nhiều năm, vợ con anh ta phải cam chịu, họ muốn nhờ chính quyền can
hành vi cờ bạc, hoặc nghiện mà túy tại mọi địa điểm, trong và ngoài cơ quan. Tuy nhiên, Điều 126 BLLĐ chỉ quy định hình thức kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng khi Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc. Vậy luật sư cho em hỏi, việc cơ quan em xây dựng quy định về việc sa
có quy định:
Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
Tuy nhiên, hiện tại chưa tìm thấy văn bản nào của Chính phủ quy định hay hướng dẫn
2 Nghị định 05/2015/NĐ-CP thì "Khi người sử dụng lao động không có nhu cầu hoặc người lao động cao tuổi không có đủ sức khỏe thì hai bên thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động". Quy định "hai bên thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động" nên được hiểu như thế nào? Là thỏa thuận hay Công ty được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng? Cám ơn Luật sư.
Xin chào luật sư! Công ty tôi có NLĐ bị tai nạn lao động do trên đường đi làm bị ngã xe,NLĐ đó chưa đủ tuổi nghỉ hưu nhưng đã quá 20 năm tham gia BHXH. Khi NLĐ đó đi làm lại công ty tôi có thể yêu cầu NLĐ đi giám định lại sức khỏe không? Nếu sức khỏe không đạt thì công ty tôi có quyền chấm dứt HĐLĐ không? (Công ty tôi đã ký HĐ không xác định
ngăn chặn hành vi của người chồng. Ngoài ra, là nạn nhân của bạo lực gia đình, bạn cần biết có các quyền như: yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình; yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của luật này
thời hạn để làm trợ cấp thất nghiệp rồi.1. Như vậy công ty cố tình giữ sổ BHXH và không giải quyết thủ tục cho tôi thì có đúng không? 2. Bản cam kết bằng tiếng anh có hiệu lực trong trường hợp này không? 3. Tôi phải làm gì để lấy lại quyền lợi của mình khi mà công ty cố tình làm sai như vậy?
Trường hợp chức vụ trong tờ rời sổ bảo hiểm xã hội đề là Nhân viên nhưng trên thực tế người đó đang công tác bên ngạch Chuyên viên. Thì trường hợp này có cần điều chỉnh lại chức vụ của họ trong tờ rời sổ bảo hiểm xã hội hay không, mặc dù hệ số trong tờ rời đã đúng với ngạch Chuyên viên của họ. Nếu không điều chỉnh thì có ảnh hưởng gì đến quyền
Căn cứ theo dữ liệu cấp sổ BHXH cho người lao động do BHXH tỉnh Bình Phước quản lý: bà Nguyễn Thị Thuần, sinh ngày 04/08/1992, CMND số 183741810 đã được cấp sổ BHXH số 7014018339, đơn vị: Công Ty TNHH FREEWELL.
Đề nghị bà liên hệ với Công Ty TNHH FREEWELL và BHXH huyện Đồng Phú để giải quyết theo thẩm quyền ./.
bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
e) Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho trẻ em
tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng khi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở. Ngoài ra, người điều khiển xe còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe trong 01 tháng.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3
phép.
Trường hợp không có tất cả các loại giấy tờ về xe thì bị phạt tất cả các hành vi đó và hành vi trong người có nồng độ cồn vượt mức cho phép theo quy định tại Khoản 2 Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (Khi quyết định xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính, thì người có thẩm quyền chỉ ra một quyết định xử phạt
có nồng độ cồn vượt mức cho phép theo quy định tại khoản 2 Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: Khi quyết định xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính, thì người có thẩm quyền chỉ ra một quyết định xử phạt trong đó quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm; nếu các hình thức xử phạt là phạt tiền thì
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 đã quy định nghiêm cấm người điều khiển mô tô, xe gắn máy sử dụng rượu, bia quá mức cho phép mà vẫn điều khiển phương tiện tham gia giao thông. Theo đó, khi thấy người điều khiển phương tiện lưu thông có một số biểu hiện như mặt đỏ, đi xe loạng choạng… thì Cảnh sát Giao thông có quyền yêu cầu dừng xe, kiểm tra
Cháu xin kính chào các vị luật sư! Cháu hiện là Sinh viên năm cuối Đại Học Xây Dựng Hà Nội. Cháu có chút vấn đề mong các Luật Sư tư vấn giúp cháu. Hôm mùng 5 Tết vừa rồi, bố của cháu có tham gia giao thông, đi trên đường trục chính liên xã, đi với tốc độ chậm, không có rượu bia trong người. Khi đó có 1 người đàn ông bị say rượu, say k biết 1 tý
Chúng tôi làm việc ở công ty sản xuất giày da, thời giờ làm việc của chúng tôi là 8giờ trong một ngày và được nghỉ giữa ca 30 phút nhưng không tính vào giờ làm việc. Đồng thời, việc xin nghỉ phép hoặc nghỉ việc riêng của chúng tôi (việc hiếu, hỷ) cũng rất khó khăn và thường bị trừ lương. Chúng tôi băn khoăn không biết quyền lợi của mình có bị
cạnh đó, không có ngồi trên xe. Tôi không chấp nhận vì tôi không điều khiển xe thì làm sao lại kiểm tra nồng độ cồn của tôi. Trước đó tôi có uống chút rượu nhưng không tham gia lưu thông trên đường. Công an lập biên bản phạt tôi có nồng độ cồn khi tham gia giao thông, biên bản tạm giữ xe nhưng tôi không ký, tôi không lấy biên bản, nhưng mấy anh công
dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức tuyển chọn, đào tạo, thu tiền của người lao động.
7. Tổ chức đưa người lao động ra nước ngoài làm việc khi chưa đăng ký hợp đồng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Luật này.
8. Sau khi nhập cảnh không đến nơi làm việc hoặc bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc