thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Điều kiện tiến hành thủ tục đơn phương ly hôn được quy định tài điều 56 Luật hôn
Kính gởi Luật Sư. Hiện tôi có người chị mới kết hôn năm 2008 và có cháu trai được 3 tuổi. Do sống với người chồng không biết lo lắng cho vợ con, lúc nào cũng muốn dùng vũ lực để áp đặt mọi chuyện, vì không chụi nỗi tính khí của chồng nên chị tôi đã bỏ nhà ra đi, nhưng sau đó chồng chị kêu chị quay về, chị tôi quay về được một thời gian ngắn thì
cho tôi hỏi tôi và vợ sau khi ly hôn, trên giấy tờ ly hôn điền là tài sản tự thỏa thuận. vậy thì nếu có xảy ra tranh chấp về phần tài sản "nổi" ( tức là bao gồm tiền mặt, vàng, trang sức, .v.v...) không có giấy tờ nào chứng minh là có số tài sản đó ( không bao gồm nhà đất đứng tên chung) thì tranh chấp đó có được tòa giải quyết không? thứ hai, tôi
Khoảng 10h ngày 20-3, chiếc sà lan lưu thông trên sông Đồng Nai theo hướng từ cầu Đồng Nai về TP Biên Hòa, khi qua cầu Ghềnh (cây cầu huyết mạch của tuyến đường sắt Bắc - Nam) đã đâm vào trụ cầu khiến cầu bị sập nhịp 2 và nhịp 3 (trong đó, nhịp 3 chìm xuống sông). Công an tỉnh Đồng Nai sau đó đã di lý Phan Thế Thượng (63 tuổi, chủ tàu), Trần Văn
, kết luận điều tra hoặc bản cáo trạng xem tội phạm mà người không có tội bị khởi tố, kết luận điều tra hoặc quyết định truy tố thuộc trường hợp quy định tại điều luật nào của Bộ luật hình sự, là có thể xác định tội phạm đó có phải là tội đặc biệt nghiêm trọng hay không. Ví dụ trong quyết định khởi tố bị can có ghi “khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn C
luật.
Hậu quả do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự của người bị oan; làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà trực tiếp là cơ quan mà người phạm tội công tác; những thiệt hại về vật chất do phải minh oan, xin lỗi, bồi thường thiệt hại cho người bị oan và
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin cho biết trong trường hợp này, chồng tôi
Trong lúc uống rượu, em trai tôi và một người bạn đã xảy ra mâu thuẫn. Do quá say và không làm chủ được bản thân, em tôi đã lấy dao đâm vào bụng bạn. Sau này, xác định tỷ lệ thương tật là 25%. Đề nghị Luật sư tư vấn, em tôi phạm phải tội gì và có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự vì say rượu không? (Hoàng Mạnh Nam - Nam Định)
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi dùng vũ lực
Hành vi dùng vũ lực là hành vi (hành động) mà người phạm tội đã thực hiện, tác đông vào cơ thể của nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói bắn, đâm, chém... Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực có
loại tài sản là đồ trang sức, vật kỷ niệm của người phạm tội. Nếu tịch thu toàn bộ tài sản thì vẫn phải để lại cho người phạm tội và gia đình họ điều kiện sinh sống.
người phạm tội, không tịch thu các loại tài sản là đồ trang sức, vật kỷ niệm của người phạm tội. Nếu tịch thu toàn bộ tài sản thì vẫn phải để lại cho người phạm tội và gia đình họ có điều kiện sinh sống.
Khi áp dụng hình phạt cấm cư trú đối với người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cần quyết định rõ, cấm cư trú ở địa phương cụ thể nào
tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh" quy định tại Điều 105 Bộ luật hình sự. Như vậy, tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh không có giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, vì không thể xác định được mục đích của người phạm tội khi người đó trong trạng thái tinh thần bị kích
thiết nữa.
Căn cứ để xác định người phạm tội là già hay trẻ là độ tuổi, tuyệt nhiên không được căn cứ vào tình trạng sức khỏe. Theo các tài liệu về y sinh học quốc tế quy định thì người từ 60 tuổi đến 74 tuổi là người có tuổi; từ 75 tuổi đến 89 tuổi là người già, từ 90 tuổi trở lên là người già sống lâu. Tất nhiên, đó chỉ là quy định về y sinh
tội như các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người và một số tội xâm phạm trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính … thì tình trạng có thai của người phạm tội lúc gây án có ảnh hưởng đáng kể đối với hành vi thực hiện tội phạm.
Chỉ những người phụ nữ lúc phạm tội đang có thai mới được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
người già, mà chỉ cần căn cứ vào tuổi của người bị xâm phạm để xác định người phạm tội có phạm tội đối với người già hay không.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào độ tuổi của nạn nhân. Tuy không phải là yếu tố bắt buộc, nhưng Tòa án vẫn coi tình trạng sức khỏe của nạn nhân có ý nghĩa xác định mức độ tăng nặng của
đến sự phát triển bình thường của thai nhi.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào thời kỳ thai nghén của nạn nhân và sự ảnh hưởng trực tiếp của hành vi phạm tội đối với cái thai và tình trạng sức khỏe của người phụ nữ đó.
nhiên, theo thông tin chị đưa ra thì em gây thương tích cho nạn nhân trong trạng thái tinh thần bị kích động do hành vi sai trái của nạn nhân là đánh anh trai của em chị. Đồng thời, em chị đã ra tự thú, đây là hai tình tiết quan trọng thuộc điều 46 BLHS về Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đó là các tình tiết được quy định tại các điểm đ, o
) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
h) Phạm tội