giao chìa khoá nhà cho chú. (Ông bà tôi mới mất được 5 năm). Theo như tôi đuợc biết thì mảnh đất ấy thuộc quyền sở hữu hợp pháp của chú em (vì có giấy uỷ quyền). Tuy nhiên, dạo gần đây, do tranh chấp, mâu thuẫn giữa anh em trong nhà nên cô của tôi đòi kiện bố tôi vì đã xây nhà trên mảnh đất ấy, và đòi chia lại nhà và lấy lại cả những thứ vật dụng căn
mảnh đất được đền bù là 140 triệu và họ bảo sẽ cho gia đình cháu 20 triệu. Ban đầu bố mẹ cháu cũng không muốn tranh chấp, nhưng khi bố mẹ cháu đến nói chuyện, con của cô T đòi xem giấy mua bán đó, mẹ cháu lại đưa luôn tờ gốc cho họ xem và họ dọa xóa tờ đó, rồi bắt bố mẹ cháu ký vào tờ giấy chỉ cho gia đình cháu 20 triệu. Vì sợ bị xé tờ giấy mua- bán
Tôi xin hỏi Luật sư? Tôi đang thường trú tại nhà chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sự việc như sau: - Nhà đất này không được cấp giấy chứng nhận do cặp mé sông. Trước đó nhà, đất này là của cô tôi mua lại của người khác, sau đó cô sang định cư ra nước ngoài (năm 1979) nên không có người ở, đành phải mượn người mợ của cô đứng thay bằng giấy tay để giữ lại nhà đất này. - Thời gian sau thì con của người mợ có chồng, và được mợ cho ở trong nhà này. - Đến năm 2003 thì cô của tôi cho tôi ở về nhà này ở vì gia đình của con người mợ đã chuyển sang ở nơi khác. - Đến năm 2005 thì gia đình con người mợ làm hộ khẩu đứng tên chủ khẩu nhà đất này. Lúc này vì tôi chỉ ở tạm trú chứ chưa vào hộ khẩu nơi đây. - Đến năm 2008 thì tôi chuyển khẩu nhập nhờ vào hộ khẩu này. (Hiện tại nhà này chỉ có mình tôi ở từ năm 2005 đến nay). Chủ hộ khẩu là của con người mợ của cô - Nay thì người cô muốn cho hẳn tôi đứng tên trong hộ khẩu. Vậy tôi phải làm sao cho đúng luật là chủ hộ khẩu. - Người mợ của cô tôi mất năm 1985, nếu người con của mợ tôi không đồng cho trả cho cô tôi thì cô tôi phải làm sao mới có thể lấy lại được. (Hiện tại nhà tôi đang ở). - Hộ khẩu thì con người mợ của cô tôi đang giữ, tôi muốn lấy lại nhưng họ không cho. Tôi định làm giấy tờ khác nhưng hộ khẩu họ không đưa. Tự nhiên có nhà mà như không. Trường hợp vậy tôi phải làm sao đề lấy lại hộ khẩu. Nếu tôi báo mất và làm lại được không. Nếu được thì làm như thế nào? Xin Luật sư tư vấn cho tôi. Cảm ơn!
Trong thời gian nghỉ sinh thì không đóng BHYT và BHTN nên những trường hợp thai sản công ty cần trao đổi với người lao động trước xem người lao động có muốn đóng BHYT hay không để có thẻ BHYT để sinh con. Trường hợp này công ty công ty phải có ý kiến với người lao động nếu không tranh chấp xảy ra thì khó trả lời.
bố tôi năm nay 38, 40 tuổi) lập gia đình tách ra ở riêng. Năm 2011 mẹ tôi làm sổ đỏ mảnh đất này và bà làm giấy di chúc cho tôi sở hữu toàn bộ mảnh đất này khi bà qua đời. Vậy tôi xin hỏi 2 người anh riêng của tôi sau này có quyền tranh chấp và đòi chia mảnh đất mà tôi đựoc thừa kế không. Nếu họ có quyền đòi chia tài sản ấy thì tôi làm sao giữ được
Tôi có cho 1 nguời bạn mượn số tiền là: 50.000.000đ (Năm mươi triệu đồng) lãi suất 6%/ tháng có viết biên nhận nhận nợ và ký tên. Thời gian mượn là: 2 tháng. Tôi có yêu cầu anh bạn thế chấp tài sản cho tôi. Vì là chỗ quen biết anh nói tài sản của anh hiện đang thế chấp tại các ngân hàng nên tôi cũng không yêu cầu gì thêm. Vì tôi thấy anh bạn
A có tranh chấp nhau về quyền lợi và nghĩa vụ khi chấm dứt hợp đồng lao động mà hai bên không tự giải quyết được thì một trong hai bên có thể khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết theo pháp luật.
A. VỀ MẶT PHÁP LÝ
1. Theo thông tin bạn nêu thì thửa đất đó có nguồn gốc do ông bà bạn tạo lập (mua) nên là tài sản chung của ông bạn và bà bạn.
2. Tài sản trên đất do bố bạn và chú bạn xây dựng nên phần nào ai đóng góp tiền xây dựng thì được hưởng phần đó;
3. Ông bạn qua đời đã lâu nên hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế nên 1
nhượng đã hoàn thành xong việc bồi thường, giải phóng mặt bằng. Đối với trường hợp chuyển nhượng toàn bộ dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thì phải xây dựng xong các công trình hạ tầng kỹ thuật tương ứng theo tiến độ ghi trong dự án đã được phê duyệt.
Dự án không có tranh chấp về quyền sử dụng đất, không bị kê biên để bảo đảm thi hành án hoặc
đó có tranh chấp. Thế là mẹ cháu đã đến và yêu cầu gia đình đó (Cháu xin ghi chú thêm là gia đình đó có 2 vợ chồng và 3 đứa con nhỏ. Và người đứng tên vay tiền là người vợ của gia đình đó) đổi sổ đỏ của nhà đó với sổ khác đứng tên chính chủ mà không có tranh chấp xảy ra. Vợ nhà đó (tên Tươi) có hứa sẽ đổi sổ đỏ khác cho nhà cháu. Nhưng đến nay nhà
Chào các luật sư! Năm 2010 tôi có viết giấy vay tiền không có thế chấp tài sản, mục đích sữ dụng cá nhân, từ tháng 10/2010 đến tháng 3/2012 tôi có trả lãi diều và vay đi vay lại nhiều lần, đến nay không có khả năng trả nợ, giấy vay tiền tôi chỉ ghi họ tên, địa chỉ, số tiền vay. không ghi ngày tháng trả nợ. Những giấy tờ mà tôi trả lãi và gốc
;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt
- Theo quy định của pháp luật hiện nay thì thửa đất phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì mới đủ điều kiện chuyển nhượng. Thửa đất bạn nêu chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên việc chuyển nhượng của bạn là không hợp pháp. Nếu có tranh chấp thì Tòa án sẽ tuyên bố hợp đồng vô hiệu và giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu
, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt đối với nơi đã có quy hoạch sử dụng đất thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định của Chính phủ."
, theo tôi gia đình bạn nên đàm phán thương lượng với các gì bạn để tránh phức tạp tình hình và giữ được đoàn kết trong gia đình. Khi đàm phán nên mời những người hiểu biết PL, có uy tín với các bên để thương lượng đi đến thành công.
Xin luât sư tư vấn: tôi là bị đơn trong vụ việc "tranh chấp hợp đồng cho thuê đất" 1/ Khi tòa có quyết định đưa vụ án ra xét xử tôi xin hoãn 1 lần rồi, lần 2 tôi xin hoãn tiếp có đươc không ? Lý do: Tôi chưa có LS bảo vệ quyền lợi và chưa lấy được đủ chứng cứ cần thiết cho phiên tòa? 2/ Tôi có thể nhờ tòa giúp lấy chứng cứ được không? Có mất
Gia đình chú tôi ở Tam Dương Vĩnh Phúc. Vừa qua có xảy ra sự tranh chấp với nhà hàng xóm, sau khi lời qua tiếng lại 2 bên có xô sát như sau: người hàng xóm cầm gạch ném vào người chú tôi, em họ tôi thấy thế cũng cầm gạch ném lại. Sau đó người hàng xóm về nhà mang dao và chém vào đầu chú tôi và gây thương tích 18%, hiện chú tôi vẫn đang nằm tại
tục hợp thức hóa thì mất (đã có chữ ký xác nhận của xã, chỉ chưa có phần xác nhận của huyện). Nay phần đất ông bà do ba tôi đứng tên đang bị tranh chấp bởi các cô, bác. Họ nói đất đó là của ông bà, ai muốn về ở thì ở. Cây trái trong vườn thì mặc sức bẻ chia nhau ăn ( do tôi, mẹ và các em ở xa, cách đó khoảng 30km nên không thường xuyên quản lý được
Việc bạn cho mượn tiền làm ăn nhưng không có hợp đồng, giấy tờ bằng văn bản là vô cùng nguy hiểm vì sẽ không có cơ sở giải quyết nhằm bảo vệ quyền lợi cho bạn khi có tranh chấp. Vì vậy, đều đầu tiên là bạn phải khéo léo yêu cầu bạn của mình ký giấy xác nhận nợ và thời gian hoàn trả bằng văn bản nhằm sau này nếu có đưa sự việc ra cơ quan tư pháp
nhân quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản đối với mảnh đất và tài sản trên mảnh đất đó. Vậy tôi xin hỏi toàn bộ mảnh đất và tài sản trên mảnh đất đó có thuộc về bố tôi không? Nếu không thì bố tôi được bao nhiêu? Chúng tôi nên tiến hành các bước thế nào để giải quyết tranh chấp?