Theo khoản 3 Điều 174a Bộ luật lao động, nội dung lấy ý kiến để đình công bao gồm:
1. Các nội dung quy định tại các điểm a, c và d khoản 3 Điều 174b của Bộ luật lao động (Những vấn đề tranh chấp lao động tập thể đã được cơ quan, tổ chức giải quyết nhưng tập thể lao động không đồng ý; Thời điểm bắt đầu đình công; Địa điểm đình công)
2. Việc
Theo khoản 3 Điều 174b Bộ luật lao động, bản yêu cầu đình công phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
1. Những vấn đề tranh chấp lao động tập thể đã được cơ quan, tổ chức giải quyết nhưng tập thể lao động không đồng ý;
2. Kết quả lấy ý kiến đình công;
3. Thời điểm bắt đầu đình công;
4. Địa điểm đình công;
5. Địa chỉ người cần liên hệ
nghiệp này để kịp thời giúp đỡ và giải quyết những yêu cầu chính đáng của tập thể lao động. Trong trường hợp có tranh chấp lao động tập thể thì do Hội đồng trọng tài lao động giải quyết. Nếu một hoặc cả hai bên không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động thì có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết.
2) Khi xét thấy cuộc đình công có
nghe ý kiến của đại diện tập thể lao động và người sử dụng lao động ở các doanh nghiệp này để kịp thời giúp đỡ và giải quyết những yêu cầu chính đáng của tập thể lao động. Trong trường hợp có tranh chấp lao động tập thể thì do Hội đồng trọng tài lao động giải quyết. Nếu một hoặc cả hai bên không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài laođộng
Xảy ra tranh chấp lao động giữa hai bên, người lao động có thể được quyền đình công, vậy đình công bất hợp pháp là thế nào? những hành vi nào bị cấm trước, trong và sau khi đình công?
KT3 là một dạng đăng ký tạm trú (đăng ký tạm trú dài hạn). Theo đó, đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ (Khoản 1 Điều 30 Luật Cư trú).
Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã
thuộc trung ương.
Theo đó, đối tượng được đăng ký tạm trú theo diện KT3 tại thành phố Hồ Chí Minh là người đã đăng ký thường trú tại một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác, có đủ điều kiện để đăng ký tạm trú không xác định thời hạn tại thành phố Hồ Chí Minh nơi người đó đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập. Chỗ ở hợp pháp là điều
Điều 30 Luật Cư trú (Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn) thì bạn có thể làm thủ tục đăng ký tạm trú theo quy định
;
- Người có công giúp đỡ cách mạng;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng của liệt sĩ; con của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
3. Người già từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị thương tật nặng nên đã được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi đã được Nhà nước công nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện nay, tôi đang vướng vào một vụ tranh chấp tài sản nhưng không có tiền thuê người tư vấn pháp luật. Tôi nghe nói, Nhà nước có quy định về trợ giúp pháp lý
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
Công nhân tham gia đình công trên 6 ngày vì đòi tăng lương trong khi doanh nghiệp đã có thông báo tăng lương đúng quy định, thậm chí cao hơn quy định nhà nước. Vậy doanh nghiệp có thể áp dụng kỷ luật sa thải vì lý do công nhân nghỉ liên tiếp 5 ngày không phép được không?
Tôi xin được luật sư tư vấn cho trường hợp của gia đình tôi như sau: - Bà nội tôi li dị với ông nội năm 28 tuổi và có 2 con. Bác tôi ở với ông, còn bố tôi ở với bà. Bà tôi và bố tôi ở lại căn nhà ở quê do tổ tiên ông nội để lại, còn ông nội và bác tôi đi nơi khác sống ( không có tranh chấp gì ). - Năm 1986 bố mẹ tôi lấy nhau và cùng sống với bà
phức tạp hơn). Tháng truớc, giám đốc có báo sẽ cho em nghĩ việc(vì không hoàn thành nhiệm vụ được giao).Mới sáng này, giám đốc có họp và nói trong tuần này, nếu không tự làm đơn xin nghĩ, tuần sau giám đốc sẽ ra thông báo thanh lý hợp đồng và sẽ nghĩ việc sau 3 ngày. Xin luật sư cho em biết, từ khi ra thông báo cho đến khi ra quyết định chấm dứt hợp
Thông qua Công đoàn, chúng tôi có đề nghị Ban giám đốc tổ chức buổi thương lượng một số nội dung có liên quan đến quyền lợi của công nhân trong công ty để ký kết Thỏa ước lao động tập thể (TƯLÐTT). Nhưng sau một tuần, giám đốc cho rằng đây là việc của Công đoàn, không có liên quan gì đến người sử dụng lao động và không đồng ý với yêu cầu của
dứt hợp đồng lao động, thì đồng ý trả lại cho công ty tất cả những chi phí phát sinh (bao gồm cả những chi phí ngoài chi phí tập huấn và phí công tác), tuyệt đối không được có ý kiến". Tháng 3 tới là hết hợp đồng và tôi xin nghỉ việc, lý do nghỉ việc là: Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động
Hiện nay trên thực tế tôi thường thấy trẻ em lang bán vé số, bán bánh kẹo, sách, gương, lược và các loại hàng rong khác tại dọc các quán nhậu về ban đêm. Hầu hết những trường hợp này bị ép buộc, có người chăn dắt. Theo quy định của pháp luật thì những người ép buộc trẻ em ăn xin, bán vé số như trên bị xử lý như thế nào?