Tranh chấp tài sản khi li hôn của cha mẹ và bà nội
Chào bạn!
Vấn đề bạn hỏi tôi xin đựơc trả lời như sau:
1. Theo điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự thì vụ việc ly hôn của cá nhân người Việt Nam thuộc thẩm quyền của toà án cấp huyện. Tuy nhiên tại khoản 3 quy định: "3. Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân cấp huyện."
Như vậy, toà án tỉnh căn cứ vào khoản 3 và cho rằng bố bạn làm việc tại Campuchia nên có yếu tố nước ngoài do đó vụ việc thuộc thẩm quyền của toà cấp tỉnh.
Việc hoà giải ở cấp cơ sở là không bắt buộc nếu chỉ tranh chấp về vấn đề hôn nhân, trường hợp có tranh chấp về tài sản là bất động sản thì việc hoà giải ở cấp cơ sở (cấp xã) là bắt buộc.
2. Việc bố mẹ bạn ly hôn thì việc cấp dưỡng nuôi con (nếu con chưa đủ 18 tuổi) sẽ do 2 bên thoả thuận. Nếu không thoả thuận thì đề nghị toà giải quyết. Việc cấp dưỡng cho cha mẹ không liên quan đến việc ly hôn.
Việc bà bạn có giành được căn nhà hay không còn phục thuộc vào việc bố và bà bạn chứng minh nguồn gốc của một số tài sản hiện nay do bố mẹ bạn đứng tên từ tiền của bà bạn. Tuy nhiên, xét về mặt lý thì bà bạn rất yếu vì những lý do sau: Việc để bố mẹ bạn đứng tên nhà đất không lập thành văn bản. Trước đây bà bạn đã bán nhà và cho bố mẹ bạn tiền để mua nhà đất. Việc tặng cho này là tự nguyện và không có điều kiện.
Trên đây là một số ý kiến để bạn tham khảo.
Chúc bạn giải quyết vấn đề ổn thoả.
LS Lê Văn Hoan
Vấn đề bạn hỏi tôi xin đựơc trả lời như sau:
1. Theo điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự thì vụ việc ly hôn của cá nhân người Việt Nam thuộc thẩm quyền của toà án cấp huyện. Tuy nhiên tại khoản 3 quy định: "3. Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân cấp huyện."
Như vậy, toà án tỉnh căn cứ vào khoản 3 và cho rằng bố bạn làm việc tại Campuchia nên có yếu tố nước ngoài do đó vụ việc thuộc thẩm quyền của toà cấp tỉnh.
Việc hoà giải ở cấp cơ sở là không bắt buộc nếu chỉ tranh chấp về vấn đề hôn nhân, trường hợp có tranh chấp về tài sản là bất động sản thì việc hoà giải ở cấp cơ sở (cấp xã) là bắt buộc.
2. Việc bố mẹ bạn ly hôn thì việc cấp dưỡng nuôi con (nếu con chưa đủ 18 tuổi) sẽ do 2 bên thoả thuận. Nếu không thoả thuận thì đề nghị toà giải quyết. Việc cấp dưỡng cho cha mẹ không liên quan đến việc ly hôn.
Việc bà bạn có giành được căn nhà hay không còn phục thuộc vào việc bố và bà bạn chứng minh nguồn gốc của một số tài sản hiện nay do bố mẹ bạn đứng tên từ tiền của bà bạn. Tuy nhiên, xét về mặt lý thì bà bạn rất yếu vì những lý do sau: Việc để bố mẹ bạn đứng tên nhà đất không lập thành văn bản. Trước đây bà bạn đã bán nhà và cho bố mẹ bạn tiền để mua nhà đất. Việc tặng cho này là tự nguyện và không có điều kiện.
Trên đây là một số ý kiến để bạn tham khảo.
Chúc bạn giải quyết vấn đề ổn thoả.
LS Lê Văn Hoan
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Tải toàn bộ Phụ lục Thông tư 91/2024 chế độ báo cáo thống kê ngành Tài chính từ 1/3/2025?
- 14/2 là valentine trắng hay đen? 14 tháng 2 là ngày của con trai hay con gái?
- Xe máy điện không gương 2025 có bị phạt không? Phạt bao nhiêu tiền?
- Từ ngày 01/7/2025, chi phí thù lao cho bào chữa viên nhân dân là bao nhiêu?
- 26 tháng 1 âm lịch là ngày mấy dương 2025? Thắp hương không đúng nơi quy định vào dịp lễ hội 26 tháng 1 âm bị xử phạt bao nhiêu tiền?