để chẩn đoán, khám, điều trị và chăm sóc bệnh nhân.
Loại trừ:
- Thử nghiệm và kiểm tra mọi loại vật liệu và sản phẩm, trừ thuốc chữa bệnh được phân vào nhóm 71200 (Kiểm tra và phân tích kỹ thuật);
- Hoạt động thú y được phân vào mã 75000 (Hoạt động thú y);
- Hoạt động y tế đối với những người thuộc lực lượng vũ trang tại chiến trường
, phép điều trị bằng lao động, phép điều trị bằng lời nói, thuật chữa bệnh chân, phép chữa vi lượng đồng cân, chữa bệnh bằng phương pháp nắn khớp xương, thuật châm cứu v.v... hoặc hoạt động khám chữa bệnh của các thầy thuốc chưa được phân vào đâu;
- Những hoạt động này có thể được tiến hành ở các phòng khám của các doanh nghiệp, trường học, nhà dưỡng
.
Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn. Trong đó:
- Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Nghiên cứu ứng dụng là hoạt
Nhiệm vụ và quyền hạn của bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh được quy định tại Điều 2 Thông tư 37/2011/TT-BYT hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của bệnh viện Y học cổ truyền tuyến tỉnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, theo đó:
Nhiệm vụ và quyền hạn của bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh gồm:
1. Khám bệnh, chữa bệnh, phục
Tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập được sử dụng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết sẽ bao gồm các loại tài sản nào theo quy định pháp luật hiện nay? Rất mong nhận được phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Theo dõi liên tục cơn co tử cung và nhịp tim thai được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
1. Mục đích.
- Phát hiện thai suy trong quá trình có thai và trong chuyển dạ.
- Phát hiện cơn co tử cung bất thường và sự đáp ứng
đến khi trẻ có thể ăn các thức ăn cùng gia đình. Tư vấn các bất lợi khi nuôi dưỡng trẻ bằng sữa thay thế.
- Trẻ được chuyển tiếp lên phòng khám ngoại trú nhi để theo dõi thể chất, tinh thần, vận động của trẻ, điều trị theo phác đồ hiện hành của Bộ Y tế và làm xét nghiệm PCR sớm cho trẻ phơi nhiễm.
3.2. Đối với bà mẹ nhiễm HIV
- Sau đẻ bà mẹ
Thai nghén có nguy cơ cao được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
Thai nghén có nguy cơ cao là tình trạng thai nghén không có lợi cho mẹ, thai nhi và sơ sinh.
1. Phát hiện các yếu tố nguy cơ.
Có thể phân chia các yếu tố
hiện sớm các trường hợp chảy máu.
Trên đây là nội dung quy định về việc chảy máu sau đẻ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016.
Trân trọng!
áp giảm tới mức bình thường thì cho nằm nghỉ ngơi tại giường, cho phép về nhà và hẹn khám lại.
- Nếu huyết áp ổn định theo dõi tiếp cho đến khi chuyển dạ.
- Nếu huyết áp ngày càng tăng cao, điều trị như tiền sản giật.
2.2. Tiền sản giật, sản giật.
2.2.1. Tuyến xã.
Chuyển tuyến trên.
- Trường hợp tiền sản giật nặng: trước khi chuyển
.
+ Những bất thường tử cung: u xơ tử cung, dị dạng tử cung bẩm sinh.
+ Có tiền sử sinh non. Yếu tố di truyền (bản thân mẹ trước đây đã bị sinh non…)
- Từ con và phần phụ:
+ Đa thai
+ Thai sau thụ tinh trong ống nghiệm.
+ Nhiễm khuẩn ối, ối vỡ non.
+ Thai chậm tăng trưởng, thai có khuyết tật.
+ Rau tiền đạo, rau bong non.
+ Đa ối
động thì phải có thêm biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông quy định tại khoản 2 Điều 104 của Luật này; bản sao bệnh án điều trị bệnh nghề nghiệp đối với trường hợp chết do bệnh nghề nghiệp;
đ) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với thân nhân bị suy giảm khả
Theo như tôi được biết thì pháp luật có quy định về quyền và nghĩa vụ của người bệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Vậy cho tôi hỏi thì theo quy định của pháp luật hiện hành thì người bệnh có quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Theo tôi được biết thì những người hiến mô, bộ phận cơ thể người phải được xét nghiệm HIV bắt buộc. Vậy cho tôi hỏi: Chi phí xét nghiệm HIV bắt buộc đối với người hiến mô, bộ phận cơ thể người và người cho tinh trùng, noãn được quy định như thế nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi: Trách nhiệm thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính được quy định như thế nào? Có văn bản nào quy định về vấn đề này hay không? Mong sớm nhận đuợc sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Gần đây, tại cơ sở y tế mà tôi đang làm việc có xét nghiệm HIV cho một người đến khám bệnh, kết quả là người đó dương tính. Giờ tôi muốn hỏi là: Việc thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với trường hợp người được xét nghiệm HIV là người đến khám tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện theo trình tự như thế nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi: Trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với trường hợp người được xét nghiệm HIV là người bệnh đang được điều trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như thế nào?
Tôi đang phục vụ trong lực lượng dân quân tự vệ, vừa qua tôi bị ốm khi thực hiện nhiệm vụ, nhưng tôi chưa tham gia bảo hiểm y tế. Giờ tôi muốn chuẩn bị hồ sơ để nộp lên đơn vị đề nghị được trợ cấp đối với trường hợp tôi là dân quân chưa tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội khi thực hiện nhiệm vụ bị ốm thì phải
Tôi là Trần Phương. Xin cho tôi hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành thì thủ tục giải quyết trợ cấp đối với dân quân chưa tham gia bảo hiểm y tế khi thực hiện nhiệm vụ bị ốm được thực hiện như thế nào? Mong anh/chị giải đáp sớm giúp tôi. Cảm ơn nhiều!