Tra cứu hỏi đáp Thời điểm mở thừa kế

Hỏi đáp pháp luật Di chúc được làm từ văn phòng luật sư có hợp lệ ko 09:49 | 08/09/2016

Kính chào luật sư!  Các anh cho em hỏi 1 sự việc sau;      Trước khi bố em mất,bố em có đi làm di chúc tại văn phòng luật sư mà gia đình em không hề biết.Trước khi nhắm mắt bố em có nói lại cho mẹ em thì nhà em mới biết sự việc đó.Đến thời điểm này đã hơn 1 năm bố em mất mà nhà em vẫn chưa nhận được hay có luật sư nào đến nhà gửi lại bản di

Hỏi đáp pháp luật Khi di chúc bị thất lạc 09:45 | 08/09/2016
tôi lại qua đời. Chúng tôi đã nhờ người trong gia đình chú tìm dùm di chúc nhưng tìm không được. Trường hợp này, chúng tôi chia thừa kế của ba tôi theo phương thức nào?

Hỏi đáp pháp luật Người có tên trong di chúc có được quyền nhìn xem di chúc không? 09:44 | 08/09/2016

Thưa luật sư, Tôi có 1 người Bác dâu, trước khi Bác tôi mất có làm di chúc để lại 1 số tiền cho mẹ tôi. Luật sư đã liên hệ với mẹ tôi để làm thủ tục lĩnh tiền, nhưng gia đình tôi rất muốn được xem di chúc có ghi những gì trong đó. Tuy nhiên, do bác của tôi còn có 1 người em ruột, là người được hưởng

Hỏi đáp pháp luật Cho em hỏi cách làm di chúc 09:44 | 08/09/2016

Cho em hỏi thêm về cách thức làm di chúc như thế nào? Có cần kèm theo sổ hồng hay sổ đỏ gì không ? làm ở đâu? (Loại di chúc làm trong âm thầm không có công khai). Mất bao lâu thời gian? Có thể để lại cho con thứ(con gái), con cháu được không?.có để lại cho người khác ngoài hộ khẩu được không? Người làm di chúc cần đi khám sức khỏe gì không? Nếu

Hỏi đáp pháp luật Thắc mắc về di chúc 09:43 | 08/09/2016
; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản. 2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; b) Phần di sản
Hỏi đáp pháp luật Di chúc định đoạt luôn tài sản của người khác 09:24 | 08/09/2016
Nếu trong di chúc mà người lập di chúc lại tự ý định đoạt luôn cả tài sản ko thuộc sở hữu của mình thì kể từ thời điểm mở di sản thừa kế (thời điểm người lập di chúc qua đời), di chúc chỉ có giá trị đồi với phần di sản thuộc quyền sở hữu của người lập di chúc mà thôi.
Hỏi đáp pháp luật Vụ kiện chia thêm tài sản không có di chúc 09:20 | 08/09/2016

KÍnh nhờ các Luật sư tư vấn giúp gia đình em. Hiện tại em và gia đình đang sống trên mảng đất mà Ông Bà nội để lại do Ông Bà chỉ có Cha em là con trai và 3 người con gái.Lúc còn sống Ông Bà đã có chia tài sản là đất  cho 3 người Cô.Ông Bà hiện tại đã qua đời 10 năm rồi và gia đình em vẩn típ tục sinh sống trên mảng đất đó tới thời điêm hiện tại

Hỏi đáp pháp luật Khai nhận di sản mà bố được hưởng từ di chúc của ông bà (nay bố đã mất) 09:17 | 08/09/2016

Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà

Hỏi đáp pháp luật Khái niệm di chúc bằng văn bản là gì ? 09:16 | 08/09/2016
cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật. – Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di
Hỏi đáp pháp luật Có nhiều con, để di chúc cho một người có đúng luật không 09:14 | 08/09/2016
với bà, cậu cảu bạn không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản thì di sản sẽ được chia theo pháp luật – nghĩa là chia đều cho những người đồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản còn sống tại thời điểm mở thừa kế. Khi đó cả bảy người con đều được hưởng di sản thừa kế. Ngoài ra, có một vấn đề cần lưu ý như
Hỏi đáp pháp luật Có bị biên nhà đã mua nhưng chưa đăng ký quyền sở hữu không? 09:06 | 08/09/2016
xin hỏi: trong trường hợp bản án tòa tuyên bà A phải trả tiền cho bà C nhưng bà A lại không còn tài sản gì để thực hiện việc thi hành án thì căn nhà mà bà A đã chuyển nhượng cho tôi có bị biên để thực hiện nghĩa vụ của bà A hay không? Căn cứ theo quy định nào để thực hiện việc biên. Xin cám ơn!

Hỏi đáp pháp luật Quyêt định của UBND liên quan đến vấn đề tranh chấp đất đai 08:52 | 08/09/2016
lộ dài 80m theo như trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng thực tế sử dụng đo chỉ có 78.5m còn 1.5m còn lại nằm trên ngõ. cạnh trái  dài 40m giáp với ngõ vào 1 nhà hàng xóm ngõ rộng 3m hơi uống cong. Chính quyền xã về giải quyết lấy điển đầu cạnh trái của thửa đất và điểm cuối dóng thẳng thì phía ngoài chúng tôi thiếu 9m vuông đất ( theo
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất đai do ông bà để lại 08:51 | 08/09/2016
phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình như sau: "2.4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế  a) Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất qua nhiều đời 08:48 | 08/09/2016

Chào Luật sư, cho mình hỏi, Nhà mình có một mảnh đất rộng khoảng 900m2. Mảnh đất này được ở qua nhiều đời.Trước kia,ông cố của mình do có mối quan hệ bà con nên được ông A cho ở nhờ (ngày xưa mà nên không có giấy tờ gì cả,nói miệng thôi) trên mảnh đất đó. Sau này do không có điều kiện, nhà cửa cây trái đều gắp trên mảnh đất đó nên đời ông nội

Hỏi đáp pháp luật Người trong bản di chúc đã mất thì người còn lại có được hưởng? 08:44 | 08/09/2016

Chào luật sư! Em có một vấn đề thắc mắc về quyền thừa kế mà hiện tại gia đình em đang gặp phải, mong luật sư hướng dẫn để gia đình em có thể giải quyết. Ông bà ngoại em có 1 căn nhà và khi còn khỏe ông bà đã làm di chúc để phân chia cho 7 người là con và cháu  thành 7 phần như nhau. Năm 2007, bà ngoại em mất, ông vẫn sống trong căn nhà đó và

Hỏi đáp pháp luật Hiệu lực pháp luật của di chúc miệng 08:42 | 08/09/2016
Theo điều 667 Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc có hiệu lực kể từ thời điểm mở thừa kế, nghĩa là thời điểm người để lại di chúc chết. Sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người để lại di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào