) Ngoài các thành phần quy định tại khoản này, trong trường hợp cần thiết và tùy theo từng trường hợp cụ thể, Chủ tịch Hội đồng cấp Bộ có thể mời thêm các chuyên gia của những lĩnh vực có liên quan đến tai biến sau tiêm chủng.
2. Hội đồng của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tắt là Hội đồng cấp tỉnh) do Giám đốc Sở Y tế thành lập gồm
:
Chức năng của Hội đồng:
Tư vấn chuyên môn cho Bộ trưởng Bộ Y tế hoặc Giám đốc Sở Y tế trong việc giải quyết các trường hợp tai biến sau tiêm chủng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe hoặc tính mạng của người được tiêm chủng trên địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý.
Trên đây là tư vấn về chức năng của Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá tai biến
, chỉ khâu, kim khâu, kẹp rốn vô khuẩn.
- Thuốc oxyocin 10 đơn vị lấy sẵn trong bơm tiêm.
- Dụng cụ để hút nhớt và hồi sức sơ sinh (máy hút, ống hút, bóng và mặt nạ sơ sinh).
- Thông đái.
4.2. Sản phụ.
- Được động viên, hướng dẫn cách thở, cách rặn và thư giãn ngoài cơn rặn.
- Được hướng dẫn đi đại tiện hoặc thụt tháo phân lúc mới bắt
).
1.3. Các điều kiện cần và đủ để bắt tay vào đỡ đẻ.
- Đầu thai đã thập thò bên ngoài âm hộ.
- Ối đã vỡ (hoặc nếu màng ối còn trùm phía trước đầu thai thì phải bấm ối).
- Khi có cơn co tử cung sản phụ mót rặn và khi rặn, tầng sinh môn giãn dài, lỗ hậu môn loe rộng, mất gần hết vết nhăn chung quanh.
1.4. Các bước thực hiện đỡ thai ra như
, tiêm vitamin K1, tiêm vacxin viêm gan B và BCG.
Theo dõi:
- Tình trạng thở, trương lực cơ, màu sắc da, nhịp tim
- Toàn trạng: thân nhiệt, tiêu hóa: 15-20 phút trong 2 giờ đầu.
Lưu ý: khi theo dõi/chăm sóc mẹ và con phải đảm bảo vệ sinh ở mức tối đa:
- Rửa tay nước sạch và xà phòng trước và sau mỗi lần chăm sóc.
- Dụng cụ
Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh tuần đầu sau đẻ được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
1. Hỏi.
Về mẹ
Về con
- Sức khỏe chung, giấc ngủ, ăn uống.
- Sốt.
- Đại, tiểu tiện. Có rỉ nước
Phát hiện
Xử trí
Phát hiện
Xử trí
Tất cả đều bình thường.
- Thảo luận thực hiện KHHGĐ.
- Ghi phiếu theo dõi.
Tất cả đều bình thường
- Hướng dẫn vệ sinh, cho bú, giấc ngủ, theo dõi tăng trưởng, tiêm chủng.
- Ghi phiếu theo dõi.
Thiếu máu.
Điều trị thiếu
tiêm bắp trước khi hút.
- Nếu không có siêu âm, tiến hành hút sạch buồng tử cung đối với tất cả các trường hợp.
3.1.5. Sẩy thai nhiễm khuẩn.
Triệu chứng
- Thường xảy ra sau phá thai không an toàn (không bảo đảm vô khuẩn) hoặc sẩy thai sót rau.
- Tử cung mềm, ấn đau.
- Cổ tử cung mở.
- Sốt, mệt mỏi khó chịu, tim đập nhanh.
- Ra
) và phẫu thuật lấy thai.
- Nếu tình trạng nặng (mất máu nặng rõ ràng hay tiềm ẩn) phải chuyển lên tuyến tỉnh hoặc mời tuyến tỉnh đến hỗ trợ hồi sức và phẫu thuật lấy thai càng sớm càng tốt.
- Đề phòng rối loạn đông máu bằng cách bù đủ thể tích máu lưu thông bằng truyền dịch.
3. Dọa vỡ tử cung.
3.1. Triệu chứng.
- Sản phụ đau nhiều do cơn
Chảy máu sau đẻ được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
Chảy máu âm đạo quá 500 ml sau đẻ được gọi là chảy máu sau đẻ. Chảy máu sau đẻ là biến chứng thường gặp nhất và là nguyên nhân tử vong mẹ hàng đầu.
1. Bệnh cảnh thường
Theo tôi được biết thì tiền sản giật là biến chứng nguy hiểm nhất của thai kỳ. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi là Bộ Y tế hướng dẫn như thế nào về tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn
: tuổi thai dưới 28 tuần.
+ Rất non: tuổi thai từ 28-32 tuần.
+ Non trung bình: tuổi thai từ 32 đến dưới 37 tuần.
1. Dọa đẻ non.
1.1. Các yếu tố nguy cơ đẻ non.
- Từ mẹ:
+ Hở eo tử cung, cổ tử cung ngắn, tiền sử có khoét chóp cổ tử cung.
+ Tình trạng viêm nhiễm: viêm nhiễm âm đạo, viêm đường tiết niệu không triệu chứng, viêm nha chu
Vệ sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm được quy định tại Điều 11 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 như sau:
- Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm phải bảo đảm vệ sinh chung. Không được giết mổ, mua, bán, ăn thịt gia súc, gia cầm bị bệnh truyền nhiễm gây nguy hại cho sức khoẻ con người.
- Nghiêm cấm việc thả rông chó ở thành phố, thị xã và
Ban tư vấn cho tôi hỏi thủ tục cấp giấy chứng nhận tiêm chủng quốc tế hoặc áp dụng biện pháp dự phòng gồm những gì? Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp. Cảm ơn!
Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan đến bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc cần được giải đáp. Vui lòng hướng dẫn giúp tôi các bệnh truyền nhiễm và vắc xin bắt buộc trong Chương trình tiêm chủng mở rộng theo quy định hiện nay? Rất mong
Xin chào Ban biên tập. Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật hiện nay về vấn đề an toàn tiêm chủng và bồi thường khi sử dụng vắc xin. Xin cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì hoạt động tiêm chủng được thực hiện theo quy đình nào? Rất mong nhận được phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn
Theo như tôi được biết thì pháp luật quy định việc tiêm chủng phải được thực hiện tại các địa điểm tiêm chủng cố định. Tuy nhiên, tôi có thắc mắc là có trường hợp nào thì việc tiêm chủng có thể được thực hiện tại nhà của người tiêm chủng hay không? Rất mong nhận được phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất
Nhìn chung, trong quy trình nghiên cứu tạo các sinh vật biến đổi gen, bước quan trọng đầu tiên được thực hiện nhiều ở Việt Nam là phân lập, tuyển chọn các gen quý có giá trị ứng dụng cao tiến tới sử dụng để chuyển vào sinh vật nhận nhằm tạo nên những giống lý tưởng. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi