được cấp Giấy phép phân loại phim hoặc
+ Quyết định phát sóng
- Thông báo cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trước khi thực hiện phổ biến phim trên không gian mạng về:
+ Danh sách phim sẽ phổ biến,
+ Kết quả phân loại phim
- Thực hiện biện pháp kỹ thuật cần thiết và hướng dẫn để:
+ Cha, mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em tự kiểm soát, quản lý
tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; quy kết tội danh khi chưa có bản án của Tòa án.
- Thông tin ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường về thể chất và tinh thần của trẻ em.
- In, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, tác phẩm báo chí, nội dung thông tin trong tác phẩm báo chí đã bị đình
luật dân sự.
5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.
Như vậy, trong trường
nhiệm vụ (không có thời hạn) đang tiếp tục phối hợp với Bộ, Ban, ngành triển khai thực hiện, cụ thể:
+ Nhiệm vụ 1,2: Chống dịch Covid-19;
+ Nhiệm vụ 3,4: tiêm chủng Covid-19;
+ Nhiệm vụ 5: báo cáo các cấp có thẩm quyền về tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em từ 5 - 11 tuổi;
+ Nhiệm vụ 6: Giải quyết dứt điểm việc phân cấp quản lý đối với hệ thống trung
xã hội.
...
Tại Điều 5 Nghị định 130/2021/NĐ-CP có quy định:
Mức phạt tiền và thẩm quyền xử phạt
1. Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em là 50.000.000 đồng.
2. Mức phạt tiền đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II của Nghị định này là mức phạt
ngưỡng;
+ Trẻ em, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không nơi nương tựa được người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng, người đứng đầu hoặc người đại diện cơ sở tôn giáo đồng ý cho đăng ký thường trú.
- Người được chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp được đăng ký thường trú tại cơ sở trợ giúp xã hội khi được người đứng đầu
Cha mẹ trừng phạt con nhỏ bằng cách bắt con nhịn ăn bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền?
Điểm a khoản 1 Điều 22 Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định về mức phạt vi phạm hành chính với hành vi trừng phạt con nhỏ bằng cách bắt con nhịn ăn như sau:
Vi phạm quy định về cấm bạo lực với trẻ em
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20
Cho tôi hỏi cơ sở, địa điểm mà trẻ em tham gia hoạt động ngoài gia đình, ngoài cơ sở giáo dục phải đảm bảo những điều kiện gì?- Câu hỏi của bạn Hưng (Lâm Đồng).
đối xử với người khuyết tật như sau:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
2. Việc xác định hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc, hành vi vi phạm hành chính đang được thực hiện để
Người thực hiện hành vi sàm sỡ trẻ dưới 16 tuổi có bị đình chỉ công tác không? Sàm sỡ trẻ em dưới 16 tuổi bị truy cứu trách nhiệm hình sự với hình phạt bao nhiêu năm tù?
Nhờ anh chị tư vấn.
, dì và anh, chị, em ruột của Chấp hành viên, của vợ hoặc chồng của Chấp hành viên;
+ Cháu ruột mà Chấp hành viên là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, dì.
- Chấp hành viên đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng trong cùng vụ án đó;
- Chấp hành viên chậm trễ giải quyết việc thi hành án;
- Có căn cứ
Hành vi chăn dắt trẻ em đi ăn xin, ép buộc trẻ em đứng thổi lửa giữa đường xin tiền bị xử lý như thế nào? Ép buộc trẻ em thực hiện hành vi vi phạm pháp luật thì có bị xử phạt?
phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên chuyển đến hoạt động tôn giáo tại cơ sở tôn giáo;
b) Người đại diện cơ sở tín ngưỡng;
c) Người được người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng đồng ý cho đăng ký thường trú để trực tiếp quản lý, tổ chức hoạt động tín ngưỡng tại cơ sở tín ngưỡng;
d) Trẻ em, người khuyết tật đặc biệt nặng, người
Cha mẹ phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi có bị xem là vi phạm pháp luật không?
Khoản 3 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về các hành vi bị cấm khi thực hiện nuôi con nuôi như sau:
Các hành vi bị cấm
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để
có nội dung, hình ảnh thể hiện rượu, bia có tác dụng tạo sự trưởng thành, thành đạt, thân thiện, hấp dẫn về giới tính; hướng đến trẻ em, học sinh, sinh viên, thanh niên, phụ nữ mang thai;
b) Sử dụng vật dụng, hình ảnh, biểu tượng, âm nhạc, nhân vật trong phim, nhãn hiệu sản phẩm dành cho trẻ em, học sinh, sinh viên; sử dụng hình ảnh của người chưa
Khi nào trẻ em phải tạm hoãn tiêm chủng tại bệnh viện? Khi khám sàng lọc tại bệnh viện, trẻ đẻ non hoặc nhẹ cân so với tuổi sẽ được tiêm chủng các loại vắc xin nào?