dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của bộ luật này."
Như vậy, người sử dụng lao động không có quyền chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động đủ tuổi nghỉ hưu mà chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm
Chào luật sư !Gia đình tôi có 5 người con. Bố mẹ và anh chị em tôi có mảnh đất thống nhất cho 3 anh em trai. Cách đây 2 năm, mẹ tôi mất - gia đình tôi chưa kịp tách bìa đỏ cho 3 anh em tôi. Nay bìa đỏ mang tên bố tôi. Vậy gia đình tôi làm thủ tục tách bìa đỏ có cần phải nộp thuế trước bạ không? Nếu có thì cách tính thuế như thế nào?
Tôi sinh ra tại Thái Bình, nhưng trước năm 1979, cư trú tại Lào Cai, hiện nay đang cư trú tại Yên Bái. Năm 1979, khi xảy ra chiến tranh biên giới, toàn bộ giấy tờ đã bị mất, trong đó có giấy khai sinh. Năm 2014, do chuẩn bị làm thủ tục nghỉ hưu nên tôi có nhu cầu xin cấp lại giấy khai sinh. Tôi đã ra UBND phường nơi cư trú, đề nghị xin cấp lại
Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 12 Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 của Chính phủ thì khi xử lý những công trình không có Giấy phép xây dựng, chủ đầu tư được làm thủ tục xin cấp Giấy phép xây dựng mà không bị buộc phải tháo gỡ đối với: công trình xây dựng phù hợp vị trí quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; công trình
Chủ đất có 01 cái nhà và còn phần đất vườn rộng khoảng 1000 m2. Nay tôi muốn làm giấy tờ hợp pháp đứng tên mẹ chồng tôi để sau này không xảy ra tranh chấp thì phải tiến hành thủ tục như thế nào? Trình tự chi tiết các bước thực hiện ra sao? Hồ sơ bao gồm những mẫu giấy tờ gì ? Và khi thực hiện cần đóng những khoản chi phí gì? Nếu tôi đi làm các
định cư thì người bị thu hồi đất được bồi thường bằng tiền và được ưu tiên mua hoặc thuê nhà ở thuộc sở hữu của Nhà nước đối với khu vực đô thị; bồi thường bằng đất ở đối với khu vực nông thôn, trường hợp giá trị quyền sử dụng đất ở bị thu hồi lớn hơn đất ở được bồi thường thì người bị thu hồi đất được bồi thường bằng tiền đối với phần chênh lệch đó
quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3
căn cứ pháp luật.
Về trình tự, thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất được quy định tại Điều 134 Nghị định 181/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai, được sửa đổi bổ sung tại Nghị định 88/2009/NĐ-CP như sau :
1. Người xin chuyển mục đích sử dụng đất nộp một (01) bộ hồ sơ tại Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có đất đối với tổ chức, người
Chị tôi muốn kết hôn với một người quốc tịch Campuchia. Vậy xin hỏi, theo pháp luật Việt Nam hiện hành thì họ có thể đăng ký kết hôn tại cơ quan nào và thủ tục đăng ký kết hôn như thế nào?
Gia đình tôi có 6 anh em ruột. Tôi có đứng tên đồng thừa kế quyền sở hữu nhà ở trên 2 giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (QSDĐ). Mảnh đất trong giấy chứng nhận QSDĐ thứ nhất có diện tích đất ở là 200m2. Còn mảnh đất trong giấy chứng nhận QSDĐ thứ hai có diện tích 5000m2, là đất trồng lúa. Hiện phần diện tích đất trồng lúa nói trên đã phân chia
Theo k1, Đ25 Nghị định 88/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/10/2009 về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất:
“Khi phát hiện nội dung ghi trên Giấy chứng nhận đã cấp có sai sót thì Sở Tài nguyên và môi trường có trách nhiệm đính chính đối với Giấy chứng nhận thuộc thẩm quyền của
các giấy tờ đó. Do đó, việc chỉ một mình bố của anh/chị đứng tên trên sổ đỏ không phải là căn cứ để xác định quyền sở hữu riêng của của ông đối với tài sản này.
Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng như sau:
“1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động
Năm 2009, sau khi kết hôn, hai vợ chồng tôi được cấp một mảnh đất. Khi làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thì vợ tôi chỉ đăng ký tên cô ấy trong khi tiền lấy đất và làm các thủ tục là do tôi bỏ ra. Năm 2011, sau khi được cấp sổ đỏ, vợ tôi không cho tôi xem vì vậy vợ chồng tôi xảy ra cãi vã và bỏ về nhà mẹ sống. Trong thời gian này, vợ tôi đã
. Không được công chứng, chứng thực, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không được làm thủ tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất đối với trường hợp tự chia tách thửa đất đã đăng ký, đã được cấp Giấy chứng nhận thành hai hoặc nhiều thửa đất mà trong đó có ít nhất một thửa đất có diện tích
cầu của Nhà nước. Xác nhận tình trạng nhà ở của UBND Phường: Không tranh chấp, không lấn chiếm, không nằm trong khu vực cấp xây dựng, không có quyết định thu hồi, quyết định phá đỡ, không bị kê biên, tịch thu để thi hành án, trưng mua. Trường hợp này mua thì có thể làm giấy tờ chuyển nhượng đất và nhà ở trên đất sang tên người khác đuợc không à
Chào luật sư, tôi có vướng mắc sau rất mong được tư vấn giúp. Tôi và bạn tôi cùng góp vốn xây nhà trọ cho thuê với tỷ lệ 50:50, đất của bạn tôi. Vậy, tôi phải làm thủ tục giấy tờ gì để 2 người cùng nhau đứng tên nhằm đảm bảo quyền lợi lâu dài? Xin chân thành cám ơn.
nặng thì mức phạt có thể là mức tối đa của khung mà không được vượt quá khung xử phạt. Như vậy, hai mức xử phạt trên đều thấp hơn mức tối thiểu của khung xử phạt là sai.
- Thứ hai: Theo quy định tại Điều 53 của Nghị định 34/2010/NĐ-CP và Chương IV thủ tục xử phạt vi phạm hành chính được quy định trong Nghị định 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm
sơ đo kĩ thuật thửa đất diện tích nhà tôi là 34,5m2. Gia đình có nhu cầu làm sổ đỏ nên lên UBND phường hỏi thì được trả lời là trường hợp phân đất mới giải quyết ở ủy ban còn phân nhà thì đã chuyển giao lên Sở xây dựng. Vậy hiện nay gia đình muốn làm sổ đỏ thì thủ tục như thế nào và mất thời gian bao lâu? Mong nhận được sự tư vấn sớm nhất từ các
. Hiện mẹ tôi không còn giữ bất kì giấy tờ nào liên quan đến ba tôi (Quyền sở hữu nhà, đất ở đều đứng tên mẹ tôi). Hiện không ai biết ba tôi đang ở đâu. Việc ba tôi bỏ nhà đi bà con hàng xóm đều biết. Mẹ tôi đã sống độc thân mấy chục năm qua. Tôi muốn làm thủ tục ly hôn cho mẹ tôi nhưng Tòa án địa phương nơi mẹ tôi cư trú thì cho rằng không có cơ sở để
Nhà tôi có một mảnh đất khoảng 500m2 ở ven sông. Đất này vốn là đất ba tôi khai hoang từ trước những năm 1980 để trồng lúa. Sau khi ba tôi mất, vợ chồng tôi vẫn tiếp tục cày quốc mở rộng thêm từ đất bồi ven sông và vẫn trồng lúa. Vào giữa năm 2013, do có chủ trương xây đắp mở rộng lại đê chống lũ cho bà con trong làng, đất ruộng của nhiều hộ