Gia đình tôi có 3000m2 do dồn điền đổi thửa từ đất trồng lúa. Nay, tôi muốn chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang làm vườn trồng cây ăn quả và hoa màu thì có được phép không? Nếu được, gia đình tôi phải làm những thủ tục gì?
phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất.”.
Tại Điều 4 Luật Ngân sách Nhà nước 83/2015/QH13 quy định số: “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
: - Diện tích trong giấy chứng nhận được xác định theo hạn mức công nhận đất ở như quy định trên hiểu thế nào cho đúng? - Trường hợp thửa đất ở diện tích 613m2 của hộ gia đình tại quận Hà Đông được UBND quận Hà Đông cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 25/11/2011 và diện tích đất ở ghi trong Giấy chứng nhận là toàn bộ diện tích thửa đất 613m2 lớn
sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. Phần tài sản còn lại không chia vẫn là tài sản chung của vợ chồng (Khoản 1, điều 40, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014)
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng
.
Đối với trường hợp của bạn, bạn và bạn của mình mặc dù chưa đăng ký kết hôn nhưng có quyền thỏa thuận để cùng nhận chuyển nhượng/mua nhà đất và cùng đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Khoản 2 Điều 98 Luật đất đai đã nêu rõ: “Thửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất, nhiều
hai.
b. Thủ tục.
* Công chứng văn bản khai nhận/văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế
- Cơ quan có thẩm quyền:
+ Đối với việc phân chia di sản thừa kế là bất động sản (nhà đất...): Tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản (theo Điều 42 Luật công chứng);
+ Đối với việc phân chia di sản thừa kế
lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung và quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng.
Đối với trường hợp quyền sử dụng đất mà vợ hoặc
đó mẹ bạn mới có quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với 1/2 diện tích nhà và đất hiện đang ở. Có nghĩa là mẹ bạn có thể tiếp tục ở lại trên 1/2 diện tích nhà. Nếu có tranh chấp đối với việc sử dụng và định đoạt ngôi nhà, mẹ bạn có thể khởi kiện tại Toà án nhân dân cấp huyện nơi có đất (trước khi khởi kiện, tranh chấp phải được hoà giải tại Ủy ban
Chúng tôi được bố trí 01 lô đất tái định cư và theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì thuộc lô, thửa đất khác nhưng cán bộ xã chỉ cho chúng tôi xây nhà trên đất của 01 người khác không đúng với số lô, thửa đất mà chúng tôi được cấp nên giờ chủ đất yêu cầu trả lại đất vì cho rằng chúng tôi đã sử dụng trái phép. Vậy, chúng tôi có thể yêu cầu Nhà
cái nhà đang làm nhà nghỉ bây giờ. Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì là 2 người đứng tên, trong suốt quá trình xây dựng Dì tôi vừa làm vừa vay mượn tiền ở bên ấy để gửi về để chú ở nhà xây. Tuy nhiên bây giờ chú lại nói nhà là 1 tay chú làm, là của 1 mình chú. Vậy giờ ly hôn chia tài sản thì sẽ chia như thế nào. Cả 2 em trai cũng không phải
định cụ thể như sau:
Mức đóng và phương thức đóng của người lao động:
1. Mức đóng hằng tháng bằng 16% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%.
Mức thu nhập làm cơ sở để tính đóng bảo hiểm xã hội được thay đổi tuỳ theo khả năng của
1994, sau khi anh trai chết thì chị vợ và cháu trai của chúng tôi về quê ngoại ở. Năm 2009, mẹ tôi mất, cha tôi nay vẫn còn sống. Hiện nay hai mẹ con người cháu là con của anh trai tôi khởi kiện đòi gia đình chúng tôi phải trả lại toàn bộ nhà đất đứng tên anh trai tôi mà chúng tôi sử dụng từ trước đến nay thì có đúng không? Nếu phải phân chia thừa kế
. Ông, bà nội tôi có 1 mảnh đất rộng hơn 800m2 (đã có sổ đỏ mang tên ông tôi) hiện nay vợ chồng chú út ở. Bà nội tôi mất năm 2012, và ông nội tôi cũng vừa qua đời đầu năm 2015 đều không để lại di chúc. Luật sư cho tôi hỏi: trường hợp ông, bà nội tôi mất mà không để lại di chúc trong khi bố tôi cũng đã mất trước đó thì mẹ, con tôi có được thay bố
pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại Khoản 1 Điều 40 của luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế
vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
Tài sản chung của vợ
pháp của người đó;
Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
- Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
- Thay đổi họ cho con từ họ của cha