phí chặt cây do người hàng xóm chịu.
Việc không chịu chặt cây của người hàng xóm là hành vi có lỗi, dẫn đến cây đổ gây thiệt hại tài sản nhà bạn. Theo Điều 604 BLDS, người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường
Trả lời: Điều 126 BLLĐ năm 2012 quy định người sử dụng lao động được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong những trường hợp sau:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người
, chính đáng của tập thể người lao động hoặc của người lao động bị xâm phạm.
- Đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện tại Toà án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện tại Toà án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động bị xâm phạm và được người
, gia nhập và hoạt động công đoàn.
- Sử dụng biện pháp kinh tế hoặc biện pháp khác gây bất lợi đối với tổ chức và hoạt động công đoàn.
- Lợi dụng quyền công đoàn để vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.
Như vậy, trường hợp Công đoàn doanh nghiệp X từ chối
.
- Phân biệt đối xử hoặc có hành vi gây bất lợi đối với người lao động vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
- Sử dụng biện pháp kinh tế hoặc biện pháp khác gây bất lợi đối với tổ chức và hoạt động công đoàn.
- Lợi dụng quyền công đoàn để vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ
chiếm đoạt tài sản là nguy hiểm cho xã hội, nhưng vẫn cố tình thực hiện.
Hành vi cướp tài sản xâm phạm đồng thời tới quyền được bảo vệ tính mạng và sức khỏe của con người và quyền sở hữu tài sản, được pháp luật hình sự bảo vệ.
Cướp tài sản được coi là tội rất nghiêm trọng. Do đó, tất cả những người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 14 tuổi
Theo quy định của pháp luật hình sự, trường hợp bác sỹ đồng ý với đề nghị của bệnh nhân chấm dứt sự sống để thoát họ khỏi sự đau đớn do bệnh tật hành hạ, hoặc giúp bệnh nhân tự sát, thì có bị coi là phạm tội giết người hay không?
B mâu thuẫn với A nên đã bắt giữ con gái của A. Và sau đó B nảy sinh ra ý định, đòi A tiền chuộc, và B nhắn tin đe dọa “vào 9 giờ sáng ngày mai, mày phải chuyển năm trăm triệu đồng vào trong tài khoản cho tao và không được báo công an nếu không con gái mày sẽ chết”. Đề nghị Luật sư cho biết trong trường hợp này B phạm tội gì. Hình phạt với tội này
niên; b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; c) Đang chấp hành hình phạt tù; d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy đinh của pháp luật để anh (chị) tham khảo, như sau:
Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định về các hành vi bị cấm: “1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em. 2. Giả mạo giấy tờ để giải
phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng” (Khoản 2 Điều 5).
Luật khiếu nại năm 2011 quy định:“Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm
tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; c) Đang chấp hành hình phạt tù; d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua
đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình.
Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.
3. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia
Em trai tôi (đã có bằng lái) mượn xe của tôi gây tai nạn giao thông và bỏ trốn. Nay Công an triệu tập tôi tới làm việc vì tôi là chủ sở hữu chiếc xe đó. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại với người bị hại không? (Phạm Trà – Thanh Hóa)
người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng trước khi chết, nếu trước khi tính mạng bị xâm phạm người bị thiệt hại thực tế đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Về nguyên tắc, những người đang được người bị thiệt hại cấp dưỡng được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng tương ứng; Đối với những người mà người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng