Tôi có câu hỏi như sau. Năm 2005 DNXD Xuân Trường về khai thác đất núi tại địa phương có thu hồi một số diện tích đất nông nghiệp của 5 hộ dân để làm đường( Nhưng không có quyết định thu hồi). Đến năm 2006 do DN thi công làm ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp của 26 hộ dân xóm 3. Chúng tôi đã làm đơn kiến nghị nhiều lần nên DN về hỗ trợ tiền
Kính gửi Luật sư . Tôi tên Nguyễn Văn Phòng. Tôi xin trình bày một vấn đề mà với tôi vô cùng bức xúc. vấn đề cụ thể như sau : Tôi vào làm cho xn Kho Lạnh sài gòn - trực thuộc chi nhánh tphcm của công ty xnkts Miền Trung năm 2003 khi còn là công ty nhà nước, sau đó cổ phần. Đến đầu năm 2010 thì xn ( khi này thì xn chỉ là một phòng của chi nhánh
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối tượng khởi
trực tiếp thu phí được sử dụng 45% (bốn mươi lăm phần trăm) số tiền phí thu được để chi theo các nội dung sau:
a) Chi trả các khoản tiền thù lao, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản đóng góp theo chế độ hiện hành cho những người tham gia vào hoạt động thi hành án (trừ chi phí tiền lương cho cán bộ, công chức đã hưởng lương từ ngân sách nhà
hệ giữa A và M nên yêu cầu toà án huỷ việc kết hôn của anh A và M, đòi lại căn nhà A đã mua cho M, trong thời gian này cô M sinh cháu X. 1.Hỏi yêu cầu chị B có đc Toà quyết như thế nào 2. Khi khai sinh cháu X. A có đuơng nhiên đc ghi vào phần họ tên cha trong giấy khai sinh ko. Vì sao?
làm đơn gửi đi cơ quan thi hành án của huyện nhưng không được phản hồi. Gần đây gia đình tôi lại tiếp tục làm đơn vì nghe tin bị cáo sắp được ra tù trước thời hạn. Khi gặp cán bộ thi hành án thì gia đình tôi nhận được câu trả lời là đã hết thời hiệu yêu cầu thi hành án. Vậy, gia đình tôi nên làm thế nào để lấy lại công bằng cho bố tôi (hiện nay đã bị
tôi là 1.570.000đ, chú tôi 1.770.000đ, cha tôi thấy mình không có lỗi nên không nộp, chú tôi cũng không nộp. Năm 1999 cha tôi mới vào làm việc ở huyện thì đội thi hành án đã vào cơ quan làm việc lần nữa nhưng cha tôi đi công tác ở gần đó chưa về kịp. Khi về, cha tôi tìm đến gặp ông đội trưởng đội thi hành án để bày tỏ sự việc thì ông bảo cha tôi phải
dân sự đối với trường hợp người được thi hành án có đơn yêu cầu Chấp hành viên xác minh điều kiện thi hành án, người được thi hành án chịu các chi phí:
- Chi tiền công tác phí cho các đối tượng tham gia vào việc xác minh điều kiện thi hành án.
- Chi bồi dưỡng cho các đối tượng tham gia vào quá trình xác minh điều kiện thi hành án
Điều 78 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định: Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng. Nhưng Luật Thi hành án dân sự năm 2008 cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành chưa nói rõ trường hợp người phải thi hành án dùng tiền lương, tiền công, tiền
pháp luật, Tòa án nhân dân huyện Đ đã chuyển Quyết định sang cho Chi cục Thi hành án dân sự huyện Đ thi hành, Chi cục Thi hành án huyện Đ đã thụ lý. Sau khi nghiên cứu Quyết định của Tòa án xét thấy người phải thi hành án đang công tác tại huyện N, Chi cục thi hành án dân sự huyện Đ đã xử lý khoản tiền 200.000đ tiền án phí ly hôn sơ thẩm, sau đó ra
, nếu các đương sự không tự nguyện thi hành án được với nhau thì ông có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thi hành bản án. Trên cơ sở yêu cầu thi hành án của ông hoặc nguyên đơn, Thủ trưởng cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án và phân công Chấp hành viên thi hành việc thi hành án. Sau khi Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành
Thị trấn X là một thị trấn có phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán về hôn nhân, gia đình còn nặng nề nên tình trạng thanh niên trong xã lấy vợ lấy chồng chỉ làm đám cưới, không chịu đến Uỷ ban nhân dân thị trấn đăng ký kết hôn còn rất phổ biến. Ông Khoát, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị trấn đã từng bị
A, chị C hoặc những người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy định tại Điều 15 Luật Hôn nhân gia đình có thể tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán tại Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP thì kết hôn trái pháp luật là việc xác
Mẹ tôi và dượng tôi ở với nhau gần 10 năm nhưng không đăng ký kết hôn. Nay dượng tôi phản bội mẹ tôi, có vợ mới và muốn chia đôi số tài sản, trong đó tiền vốn là của tôi bỏ ra cho mẹ tôi làm ăn. Ông ta đòi làm đơn kiện nếu mẹ tôi không đồng ý chia đôi số tài sản hiện tại. Trường hợp này phải giải quyết như thế nào? (Số tiền tôi đưa mẹ làm ăn
Theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thi hành án dân sự thì phần án phí trong bản án hình sự do Thủ trưởng cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định khi nhận được bản án của Toà án gửi đến. Tuy nhiên trên thực tế thì một số trường hợp Toà án không gửi bản án cho cơ quan thi hành án nên cơ quan thi hành án không vào sổ thụ lý, lập hồ sơ và
Trường hợp đang hoãn thi hành án, người phải thi hành án vẫn chưa có điều kiện thi hành án mà người nhà đến cơ quan thi hành án đề nghị được thi hành án thay một phần nghĩa vụ đang hoãn thi hành án của người phải thi hành án thì cơ quan thi hành án phải tiến hành những thủ tục gì? Cơ quan thi hành án ra quyết định tiếp tục thi hành án toàn bộ
của pháp luật mới làm phát sinh quan hệ vợ chồng, còn các hình thức khác không được pháp luật công nhận thì đều không làm phát sinh quan hệ vợ chồng.
Mặt khác, trong nội dung bạn trình bày có đề cập đến việc sẽ ra ở riêng với bạn trai và đợi đến khi cả hai đủ tuổi đăng ký kết hôn thì sẽ làm thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền. Như
ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận (UBND cấp xã, nếu kết hôn trong nước; UBND cấp tỉnh, nếu kết hôn có yếu tố nước ngoài); nam nữ không ĐKKH mà chung sống như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng; vợ chồng đã ly hôn mà kết hôn lại với nhau cũng phải ĐKKH. Như vậy, trường hợp của anh chị phải ĐKKH lần 2. Nếu chung
trường hợp cán bộ và bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc năm 1954 theo hướng dẫn của Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán – TAND tối cao). Trường hợp thừa kế của bố bạn thì luật pháp chỉ công nhận quyền thừa kế của 1 người vợ duy nhất, chính là mẹ của bạn. Do đó, người phụ nữ đó không được quyền hưởng thừa kế theo luật pháp đối với di sản do bố
bản hợp nhất. Điều kiện được Tòa án chấp nhận được quy định tại khoản 1 Điều 24 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ hai «Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm» của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ