Vợ chồng tôi có ba người con. Mới đây, chồng tôi lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình cho con út. Đề nghị luật sư cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không? Hai người con còn lại của chúng tôi có được hưởng thừa kế di sản của chồng tôi không?
Ba tôi qua đời đã lâu, mẹ tôi thì mới mất để lại một căn nhà do bà đứng tên. Trước khi qua đời, bà có lập di chúc viết tay nhưng chưa công chứng. Di chúc như vậy có hợp lệ không? Nếu anh chị em không thực hiện theo di chúc thì có thể khởi kiện được không?
, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
Di chúc bằng văn bản có thể được lập bằng một trong các dạng sau:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Di chúc bằng văn bản phải ghi rõ các
Theo Bộ luật Dân sự, phần thừa kế, một bản di chúc hợp pháp là:
Về hình thức: được soạn thảo thành văn bản, có người làm chứng hoặc được UBND xã, phường, cơ quan công chứng xác nhận. Nếu di chúc không có chứng thực thì người lập di chúc phải tự tay viết di chúc theo nội dung quy định và ký tên. Nếu là di chúc miệng thì phải có
khỏe để cơ quan y tế xác định rằng mẹ bạn vẫn còn minh mẫn sáng suốt. Sau đó, bạn nên yêu cầu UBND cấp xã, phường (hoặc phòng công chứng) chứng thực cho ý chí của mẹ bạn đối với nội dung của di chúc.
Nếu vì sức khỏe mẹ bạn không đến các cơ quan trên để làm di chúc thì bạn có thể yêu cầu công chứng viên tới chỗ ở của mình để lập di chúc. Bộ Luật
chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực
Theo Điều 649, 650 Bộ luật Dân sự quy định hình thức của di chúc như sau:
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng
Vợ chồng tôi có ba người con, hai trai, một gái. Hai người con trai lớn đều đã lập gia đình và sinh sống ở Tiền Giang. Cô con gái út của tôi có chồng tại quê nhà. Vợ chồng tôi có mảnh đất vườn trồng cây ăn quả. Những năm gần đây vì tuổi cao, sức yếu, nên công việc chăm sóc vườn cây phải nhờ vợ chồng con gái út. Vợ chồng tôi muốn muốn lập
mình và bảo anh thu xếp thời gian để ông tới Uỷ ban nhân dân xã nơi anh làm việc nhờ chứng thực di chúc đó. Anh Quân sẽ giải quyết trường hợp trên như thế nào?
Bà Nguyễn Thị Loan sinh năm 1930, không biết đọc, biết viết. Bà có một căn nhà được xây dựng trên thửa đất rộng hơn 100m2 tại thị trấn X, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở mang tên bà. Tuy nhiên, một năm trước đây bà chuyển lên sống cùng vợ chồng người con trai cả ở phường Y, thành phố Lạng Sơn và giao căn nhà đó cho vợ
.
Các hình thức di chúc bằng văn bản có thể lập là: Di chúc bằng văn bản do chính người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc; Di chúc bằng văn bản có ít nhất là hai người làm chứng; Di chúc bằng văn bản được công chứng; Di chúc bằng văn bản có chứng thực của UBND cấp phường xã.
Theo quy định tại Điều 652 BLDS, di chúc được coi là hợp
Anh Tiết Văn Thông (huyện Giang Thành) hỏi: Gia đình tôi có 4 anh em, trong đó 3 người đã có gia đình ra ở riêng, còn lại đứa em út còn ở chung với cha mẹ. Khi cha mẹ còn sống đã chia cho 3 anh em, mỗi người 5000m2 đất ruộng, còn lại 20.000m2 đất cha mẹ để dưỡng già mà không nói đến sau này sẽ chia cho các con như thế nào. Nay cha tôi đã
Ông Phùng Văn Tốt, ở huyện Vĩnh Thuận hỏi: Sau hơn 50 tạo dựng, vợ chồng tôi có được 30 công đất ruộng, 2 công đất vườn và một căn nhà xây. Nay chúng tôi tuổi đã cao, lại nay ốm mai đau nên muốn lập di chúc để phân chia tài sản cho các con để trọn bề làm cha làm mẹ. Vậy tôi có phải họp mặt gia đình và các con có phải ký vào tờ di chúc không?
Bố tôi đã lập di chúc và ra phường công chứng cho con trai tôi mảnh đất ông đang ở. Nhưng năm ngoái ông lấy vợ mới khá trẻ. Vậy cho tôi hỏi: Khi đã lập di chúc rồi thì có sửa hoặc thay đổi được không?
“Tôi đang sống ở nước ngoài. Nếu di chúc về tài sản, nhà đất tại Việt Nam lập cho tôi thì tôi có phải về nước không? Để việc lập di chúc là hợp pháp, tôi cần làm gì? Luật sư có thể giúp tôi như thế nào?” (bạn đọc Tieu Viet Luan)
Theo quy định của Pháp luật, việc lập di chúc phải thực hiện tại cơ quan công chứng hoặc UBND xã, phường, thị trấn và tuân thủ các thủ tục sau đây:
- Người lập di chúc tuyên bố nội dung di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải
Người lập di chúc cần phải có những giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân, giấy tờ tùy thân khác (hộ chiếu, chứng minh sĩ quan, giấy chứng nhận công nhân viên quốc phòng, giấy kiểm tra tạm thời) đang còn trong thời hạn sử dụng, hộ khẩu hoặc giấy xác nhận thường trú của người lập di chúc;
- Bản chính giấy tờ hợp lệ chứng minh quyền sở
Hỏi: Tôi đang sống tại Việt Nam và muốn lập di chúc để lại tài sản cho con gái tôi hiện đang sống ở Mỹ (tài sản là nhà ở và đất ở… tại Thẩm Quyến, Trung Quốc và nhà ở, đất ở tại TP HCM). Xin hỏi tôi định lập di chúc tại Việt Nam bằng văn bản có mời hai người làm chứng thì di chúc của tôi có giá trị về mặt pháp lý không? Con gái tôi muốn sản thừa