Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa được quy định cụ thể tại Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể là:
1. Người bào chữa có quyền:
a) Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt động điều tra khác; xem các biên bản về
trợ cấp xã hội; căn cứ vào khả năng, nguồn kinh phí trợ cấp của huyện và hướng dẫn của Sở Lao động - Thương binh và xã hội, báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định trợ cấp cho người tàn tật; hướng dẫn cấp xã tổ chức thực hiện chính sách trợ giúp người tàn tật. Sở Lao động - Thương binh và xã hội có trách nhiệm hướng dẫn cấp dưới điều tra, thống kê
Hiện nay qua các phương tiện thông tin đại chúng và nhất là chương trình Toà tuyên án do Đài truyền hình Việt Nam phát sóng mỗi tuần, tôi thấy vai trò của người bào chữa là rất quan trọng. Qua đó tôi cũng thấy gần như các vụ việc liên quan đến pháp luật hình sự thì đều có người bào chữa tham gia cả đối với bị cáo, người bị hại. Nay tôi xin nhờ
Tôi và nhiều đồng nghiệp là lái xe khách đường dài, thường xuyên lưu thông trên các tuyến quốc lộ, nhiều khi xe chúng tôi đi đúng phần đường vẫn bị xe mô tô gây tai nạn. Về xử lý, tôi thấy có nhiều địa phương cách xử lý các trường hợp sai phạm khác nhau, nên tôi không hiểu cách giải quyết đó là đúng hay chưa đúng. Xin hỏi luật sư, pháp luật có
khác có liên quan theo mẫu quy định tại Phụ lục 09 của Thông tư này;
9. Công văn chấp thuận và biên bản kiểm tra hệ thống giao dịch trực tuyến của SGDCK (bản sao có chứng thực).
Theo Nghị định 135/2004/NĐ-CP ngày 10/06/2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người thành niên, người tự nguyện vào cở sở chữa bệnh thì những người chưa thành niên nghiện ma túy sau đây bị cai nghiện bắt
) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con. 2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con
) Lao động nữ sinh con; c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con. 2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải
Tôi làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Để điều tra thông tin về việc tố cáo tổng giám đốc công ty, ngày 29.5.2011, tôi bị tạm giữ, sau đó bị tạm giam. Ngày 18.8.2011, viện kiểm sát ra quyết định áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú đối với tôi. Ngày 17.1.2012, xét thấy tôi phạm tội lần đầu, ít nghiêm trọng, Viện kiểm sát ra quyết
tục đối với người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Khi sức khỏe của người LĐ bình phục, thì người LĐ được xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng LĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.
Theo Điều 38-BLLĐ 2012 k1- điểm c quy định: Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc.
Cụ thể là tại Điều
Khi thế chấp nhà để vay tiền từ ngân hàng sẽ có nhiều trường hợp quá hạn không trả được khoản nợ vay và bị ngân hàng giữ giấy tờ - tịch thu nhà. Ngân hàng rao bán những căn nhà này và tôi đang có nhu cầu mua. Việc mua bán này có vẻ phức tạp về thủ tục vì không thông qua chủ sở hữu trực tiếp - người đứng tên trên sổ mà chỉ thông qua người đại
Năm 2012, thông qua công ty môi giới A do anh B làm giám đốc, tôi đã trúng tuyển vào vị trí biên phiên dịch của 1 công ty C tại Nhật Bản. Theo thỏa thuận ban đầu (bằng miệng) tôi có trình bày là muốn làm việc ở Nhật 3 năm, sau 3 năm sẽ quyết định tiếp là có làm thêm 2 năm nữa hay không. Tuy nhiên, anh B nói là cứ ký hợp đồng 5 năm, sau 3 năm
Tôi là một bác sĩ thi vào biên chế nhà nước năm 2000. Nhận công tác bệnh viện tỉnh và chuyển bệnh viện chuyên khoa nhà nước được 14 năm nay. Vì hoàn cảnh gia đình, chồng tôi qua đời đột ngột do tai nạn giao thông 2010 khi đang trên đường công tác, hậu quả kinh tế gia đình suy sút nghiêm trọng, căn nhà bị kê biên thi hành án cũng không đủ trả
Tôi có 1 vấn đề về luật lao động mong các anh chị tư vấn giúp. Hiện em tôi đang làm IT, đã ký hợp đồng không thời hạn cho 1 công ty nước ngoài. Tuy nhiên do một số lý do họ đang tìm cách ép em tôi nghỉ. Họ đã thỏa thuận bồi thường nhưng mức bồi thường quá thấp nên em tôi không đồng ý. Họ đang điều chuyển em tôi sang 1 công việc khác chuyên môn
Tôi công tác tại Công ty (Cty) được 12 năm và hiện tại HĐLĐ của tôi là HĐ vô thời hạn. Nay, Cty ra quyết định cho tôi thôi việc, ban đầu với lý do là vi phạm qui định Cty, song không có cơ sở pháp lý nào cho lý do này. Sau đó Cty đã đưa ra lý do khác là do thu hẹp sản xuất nên giảm biên chế nhân sự . 1. Trong trường hợp này Cty đã làm đúng luật
Cty em làm gặp khó khăn nên giảm biên chế nhân viên. Cty và em đồng ý chấm dứt hợp đồng (HĐLĐ) trước thời hạn. Hiện công ty nợ em 3 tháng lương và nợ BHXH. (Cty nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN gần 2 năm với cơ quan bảo hiểm, nhưng khi lĩnh lương thì em vẫn bị trừ số tiền BHXH, BHYT, BHTN). HĐLĐ của em được kí 2 lần: Lần kí 1 : 1 năm; Lần kí 2: 3 năm
sử dụng, danh sách số lượng lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian, biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện. Nếu không giải quyết được việc làm cho NLĐ, công ty phải trả trợ cấp mất việc làm tương ứng với số năm làm việc của bạn tại công ty, mỗi năm làm việc là một tháng tiền lương. Theo thông tin bạn cung cấp, bạn làm việc được