Việt Nam;
- Bảo đảm tiêu chuẩn về chính trị của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân; có phẩm chất đạo đức, sức khỏe tốt; tự nguyện phục vụ trong Công an nhân dân theo chế độ chuyên nghiệp hoặc chế độ tuyển dụng;
- Có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, năng khiếu phù hợp với công tác công an.
Thủ tục tuyển chọn công dân vào Công an
nhục, chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý, gây tổn thương về tinh thần, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em; hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng của trẻ em; Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế
Trước đây chồng tôi thường uống rượu, về nhà gây gổ, đánh, chửi vợ con. Nhờ địa phương hỗ trợ giáo dục nên đã giảm hẳn, nhưng gần đây nhiều khi trở chứng, lầm lỳ, không nói năng, gia đình trở nên rất căng thẳng. Xin cho biết đó có phải là hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ)?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 29 của Luật Nghĩa vụ quân sự và theo khoản 2 Điều 3 của Nghị định số 38/2007/NĐ-CP ngày 15/3/2007 về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ thì những trường hợp sau được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Chưa đủ sức khỏe phục vụ
Theo Điều 3 Nghị định số 38/2007/NĐ-CP những công dân nam thuộc một trong những trường hợp sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến
.
Việc hoãn gọi nhập ngũ và miễn nhập ngũ chỉ được áp dụng đối với các trường hợp mà pháp luật đã quy định.
Trường hợp được tạm hoãn nhập ngũ gồm có (Điều 3 Nghị định 38/2007/ NĐ- CP): Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ; là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không
ề việc tạm hoãn nghĩa vụ quân sự
Căn cứ theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự và theo Nghị định số 38/2007/NĐ-CP ngày 15/3/2007 về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ thì những trường hợp sau được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Chưa đủ sức khỏe phục
lý, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
3. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; Tái phạm nguy hiểm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: Có tổ chức; Nhiều người hiếp một người; Phạm tội nhiều lần; Đối với nhiều người; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội
Tôi xin hỏi 1 câu: Hai người (một nam, một nữ ) tìm cách cho 1 bạn gái uống rượu say, rồi người nam và nữ đó cùng đưa bạn gái mình vào khách sạn để người con trai đó thực hiện hành vi giao cấu với người bạn gái ..(người bạn gái khi bị đưa vào khách sạn trong tình trạng mất ý thức do say rượu ) thì người nam và nữ này phạm tội gì...mức án là bao
Tháng 11/2012 Hoà và Hiếu đang đi chơi bằng xe máy của hoà do Hiếu điều khiển. Hoà rủ hiếu cướp túi của 1 cô đang đi bộ trên đường. Hiếu đồng ý rồi 2 người thực hiện hành vi phạm tội. Trong túi xách có 800.000 đồng. Sau khi sự việc xảy ra cô đó lên cơ quan công an để báo cáo. Cô đó không bị tổn hại gì về sức khoẻ,tính mạng. Lúc đó hiếu đã đủ 18
)
“Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a
trường hợp không được nhận con nuôi (đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; đang chấp hành hình phạt tù; chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ
nên vợ chồng anh Toan muốn cho cháu Minh làm con nuôi của chị Hoà, một người đồng nghiệp hiếm muộn ở cùng cơ quan anh Toan. Vợ chồng anh Toan và chị Hoà đến UBND phường xin chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi giữa anh chị với cháu Minh để giao cháu Minh cho chị Hoà nuôi. Vậy, UBND phường có thể giải quyết nguyện vọng của các đương sự nói trên không?
Trước tiên, người nhận nuôi con nuôi phải đáp ứng các điều kiện nhận nuôi con nuôi được quy định tại Điều 14 Luật Nuôi con nuôi như sau:
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh (chị) tham khảo như sau:
- Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về điều kiện đối với người nhận con nuôi:
Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:“a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo
Chồng của em gái tôi không may bị chết do tai nạn giao thông, để lại 2 con (1 cháu 7 tuổi và 1 cháu 2 tuổi). Thương các cháu sớm mồ côi cha và muốn chia sẻ bớt gánh nặng cho em gái, tôi muốn nhận 1 cháu làm con nuôi của gia đình mình và được em gái tôi đồng ý. Xin hỏi, để được nhận cháu làm con nuôi, tôi cần có những điều kiện gì?
Tại khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định về điều kiện đối với người nhận con nuôi như sau:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
C) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
Khoản 3 Điều 14 Luật Nuôi
Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận
Ba má em hồi lúc sinh em khá trễ nên đã nhận 1 đứa bé bị bỏ rơi ở bệnh biện về nuôi, làm khai sinh cho 2 đứa là 2 chị em song sinh. Từ bé đều nuôi dạy dưỡng dục như nhau, cùng sống trong môi trường giáo dục yêu thương của gia đình nhưng tính cách, suy nghĩ và nhân phẩm đạo đức của cả 2 thì trái ngược. Em thì học hành thành tài còn nó thì bỏ học